28/12/2021 08:16
Theo đề án vừa được ban hành, việc cải tạo lại chung cư cũ ở Hà Nội thời gian tới sẽ được thực hiện dưới 3 hình thức, gồm: Các chủ sở hữu thống nhất lựa chọn; đấu thầu lựa chọn và nhà nước trực tiếp đầu tư xây dựng dự án cải tạo, xây dựng lại.
20/02/2020 07:01
(Dân Việt) UBND TP.Hà Nội kêu gọi, tìm nhà đầu tư mới cho dự án cải tạo khu tập thể Nam Thành Công (quận Đống Đa) vì đơn vị được chỉ định trước đó là Decotech đã chậm trễ triển khai.
4 dãy nhà tập thể nằm ở mặt phố Lê Hồng Phong (Hà Nội) được xây dựng từ những năm 1970, đến nay đã xuống cấp xập xệ. Nhiều người dân nơi đây luôn sống trong lo sợ với những mảng tường lở, mái ngói xô lệch, thủng vỡ…
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng giao Bộ Xây dựng nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Nghị định 101/2015/NĐ-CP (Nghị định 101) ngày 20/10/2015 của Chính phủ về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ để trình các cấp có thẩm quyền xem xét, ban hành.
Hà Nội có hàng chục nhà tập thể, chung cư cũ xuống cấp nguy hiểm cần kiểm định chi tiết ngay nhưng từ năm 2019 đến nay vẫn chưa thực hiện do vướng mắc về cơ chế tài chính.
Đối với những hồ sơ đề xuất ý tưởng quy hoạch khu chung cư cũ do các doanh nghiệp chậm thực hiện, đã quá thời hạn TP giao (trong đó có khu chung cư cũ Giảng Võ), giao Sở Quy hoạch - Kiến trúc thông báo tạm dừng thực hiện.
Nhiều căn nhà tập thể cũ tại Hà Nội được rao bán với giá cao ngất ngưởng từ 80 – 100 triệu/m2, có căn chủ nhà phát giá 8,5 tỷ cao hơn nhiều căn hộ chung cư cao cấp hiện nay.
Người dân sống tại 6 chung cư, tập thể cũ tại Ba Đình, Đống Đa (Hà Nội) thuộc cấp độ nguy hiểm được di dời trong quý I/2022.
Hà Nội sẽ đẩy nhanh tiến độ cải tạo, xây lại toàn diện các chung cư cũ, phấn đấu hoàn thành kiểm định tất cả chung cư cũ trước quý III/2023 và đến năm 2045 hoàn thành cơ bản công tác cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ.
Tổ công tác sẽ nghiên cứu, hoàn thiện các quy định về tiêu chí để lựa chọn chủ đầu tư, cơ chế chính sách cụ thể thuộc thẩm quyền của thành phố về cải tạo, xây dựng nhà chung cư theo quy định.