26/10/2017 10:30
Chiều 25/10, Tổng cục Thủy sản cho biết, EU đã cảnh báo "thẻ vàng" với thủy sản Việt Nam, do chưa đáp ứng được các yêu cầu về vấn đề kiểm soát đánh bắt bất hợp pháp, không khai báo và không được quản lý (IUU).
Cuộc khủng hoảng do dịch Covid-19 gây ra đã tạo ra một hiện tượng chưa từng có trong lịch sử khi nhu cầu thế giới đột ngột dừng lại. Điều này khiến xuất khẩu của Việt Nam gặp không ít khó khăn.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sáng 6/8 chủ trì Hội nghị trực tuyến “Triển khai Kế hoạch thực thi Hiệp định EVFTA”. Thủ tướng nhấn mạnh: DN cần đổi mới mô hình tăng trưởng, tự thay đổi chính mình và vươn đến những mục tiêu cao hơn
Giá đạt đỉnh trong 9 năm qua giúp xuất khẩu gạo Việt Nam thu về 2,2 tỷ USD trong 8 tháng năm 2020. Gạo thơm cao cấp của nước ta còn tận dụng cơ hội được miễn thuế để đánh chiếm thị trường EU (châu Âu ).
Đạt các tín chỉ về tiêu chuẩn chất lượng, hưởng lợi thế EVFTA, các nông sản chủ lực của Việt Nam như gạo, trái cây, cà phê, thủy sản,... cồ ạt xuất sang thị trường EU.
Các loại nông sản Việt xuất khẩu sang thị trường EU liên tục bị cảnh báo về chất lượng an toàn thực phẩm, thậm chí còn bị thu hồi. Chuyên gia cho rằng, cần phải thay đổi tư duy, còn làm kiểu “ăn xổi” thì sẽ không bền.
Dù số lượng còn khiêm tốn, nhưng 2021 là năm đặt dấu mốc quan trọng khi nhiều loại đặc sản Việt đột phá tại trời Tây. Củ gừng, quả vải, nhãn,... không chỉ có giá bán cao đến khó tin mà còn thành hàng hot, là món quà quý.
Giữa lúc thanh long ở nước ta giá “chạm đáy” thì loại quả này được bày bán tại siêu thị Úc với giá 200.000 đồng/kg, thậm chí ở Hà Lan còn được coi là “siêu thực phẩm”, bán trong siêu thị với giá 600.000 đồng/kg.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) thông tin về tình hình hàng hóa Việt Nam tận dụng ưu đãi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).
Hiệp định EVFTA có hiệu lực, gạo Việt thẳng tiến sang thị trường EU, đặc biệt là mặt hàng gạo thơm được xuất khẩu sang thị trường này với bán giá cao ngất ngưởng.