Những gốc đào quý ở Nhật Tân (Hà Nội) được trang bị điều hòa hai chiều để chủ động điều chỉnh nhiệt độ phù hợp trong việc chăm sóc và nuôi dưỡng đạt chuẩn, nở hoa đúng vào dịp Tết Tân Sửu 2021.
Ông Trần Việt Hùng, Phó cục trưởng Cục Quản lý thị trường TP Hà Nội băn khoăn về việc phân biệt đào rừng và đào nhà.
Trong khi đào vùng cao còn đang “tắc” vì truy xuất nguồn gốc thì những cành hoa mận cổ đã ồ ạt về phố, bán với giá tiền triệu vẫn hút dân Hà Nội mua về chơi Tết Tân Sửu.
Tiểu thương cho biết giá đào Tết năm nay cao hơn so với các năm trước. Giá một cành đào nhỏ có giá từ 80.000-100.000 đồng, cành trung bình được bán từ 250.000-300.000 đồng, cành to dao động từ 2-4 triệu đồng.
Giáp Tết Tân Sửu, “chợ mạng” bất ngờ xuất hiện loại lan Trần Mộng bán theo cành với giá siêu rẻ, chỉ 20.000-60.000 đồng/cành hoa dài cả mét. Đây là chuyện hiếm có, bởi loại địa lan này giá vốn vô cùng đắt đỏ, được người chơi săn lùng.
Không chỉ dân buôn, thời điểm này người dân Hà thành cũng bắt đầu đổ ra cánh đồng quất lớn nhất nhì Thủ đô để chọn những cây ưng ý nhất về chơi Tết. Nhờ đó, nhà vườn hối thả thu tiền tỷ.
Những gốc đào có tuổi đời lên đến 50 năm với thân hình sần sùi được rao bán với giá gần trăm triệu phục vụ Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.
Không phải loại có dáng thế độc đáo, những cành đào huyền đơn giản lại là mặt hàng được nhiều người săn mua dù có giá lên tới vài triệu đồng/cành. Dân buôn cho biết, giá đào huyền đang tăng từng ngày, chặt cả 1.000 cành không đủ bán Tết.
Chưa năm nào như Tết Nguyên đán năm nay, lan Trần Mộng lại rơi cảnh ế ẩm. Dân buôn cho biết, hàng loạt khách quen là đại gia dịp này đều lắc đầu không mua vì có xu hướng tiết kiệm tiền.
Dịch Covid-19 bùng phát những ngày cận Tết như một tai hoạ lớn với thị trường hoa tươi Hà Nội. Ế ẩm, giảm giá mạnh, vì thiếu khách đến mua, cả làng hoa như 'ngồi trên đống lửa'.