Nhận được “thiện cảm” của nhiều địa phương, nhiệt điện khí đang hút hàng loạt nhà đầu tư vào lĩnh vực này. Điều này sẽ tác động không nhỏ đến giá điện trong tương lai khi các dự án vào vận hành bởi mức giá điện cao.
Giai đoạn 2010-2019, Việt Nam không xảy ra thiếu điện. Tuy nhiên giai đoạn 2021 - 2025, Việt Nam phải đối mặt với nguy cơ thiếu hụt điện năng. Từ bây giờ, nhiều giải pháp đã được tính đến để không gặp cảnh “cắt điện luân phiên”.
Bộ Công Thương nhận được hàng loạt câu hỏi "nóng" liên quan đến giá điện. Trong đó, vấn đề giá điện sinh hoạt, việc tăng/giảm giá điện cũng được đưa ra "mổ xẻ".
Điện gió, điện mặt trời vẫn chưa hết “nóng”. Ngoài các dự án đã được bổ sung quy hoạch, hàng chục Giga-oát (GW) điện mặt trời, điện gió vẫn đang nằm chờ để được vào quy hoạch.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công Thương truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc liên quan đến phản ánh về việc Tập đoàn Super Energy thâu tóm các dự án điện mặt trời tại Bình Phước.
Do số nhà máy điện xây mới rất ít nên dự kiến việc đảm bảo cung cầu điện tại khu vực miền Bắc vẫn rất khó khăn.
Trong 6 tháng đầu năm 2021, các nhà máy điện của Tổng Công ty Phát điện 3 (EVNGENCO 3) đã đáp ứng tốt huy động của Điều độ Quốc gia, đảm bảo cung ứng điện an toàn, liên tục trong điều kiện khó khăn chung bởi ảnh hưởng dịch Covid-19.
Các dự án điện gió đang cuống cuồng về đích sẽ đối mặt rất nhiều nỗi lo. Kể cả khi về đích thì các nhà đầu tư vẫn sẽ đối mặt không ít “cơn đau đầu” khác.
Sau cuộc khủng hoảng Evergrande, Trung Quốc có thể sẽ phải đối mặt với cú sốc mới khiến nền kinh tế lớn nhất châu Á có thể bị ảnh hưởng nặng nề, đó là thiếu điện.
Việt Nam có thể phải xem xét khả năng thuê tàu, xà lan/nhà máy điện nổi để cung cấp điện trong nếu các dự án nhiệt điện phía Nam vẫn tiếp tục chậm tiến độ