Giá gà công nghiệp lông trắng tại thủ phủ chăn nuôi Đồng Nai hiện chỉ còn từ 11.000-12.000 đồng/kg; giá gà lông màu cũng chỉ khoảng 30.000 đồng/kg.
Trong khi thịt gà công nghiệp ở Đồng Nai có giá 6.000-7.000 đồng/kg vẫn không có người mua thì giá trứng gà lại tăng đột biến, có loại tăng gần gấp đôi so với hồi tháng 6 do dân buôn gom hàng.
Người chăn nuôi đang lỗ 2 triệu đồng/con heo và khoảng 20.000 đồng/kg gà; bị ép giá thê thảm khi bán tháo gia súc, gia cầm quá lứa.
Với chỉ 20.000 đồng, người tiêu dùng có thể mua được 1 kg thịt gà công nghiệp, rẻ như giá rau thường ngoài chợ.
Trong khi sầu riêng Đắk Lắk, chôm chôm giảm giá mạnh do dịch bệnh thì giá mít Thái vẫn tăng giá sốc, gấp 10 lần sau hai tháng.
Ảnh hưởng của dịch Covid-19, các loại hải sản ở Phú Quốc giảm giá rất mạnh, tới một nửa. Trong khi đó, giá gà thịt công nghiệp ở các tỉnh Tây Nam Bộ và Đông Nam Bộ giảm chưa từng thấy, chỉ còn 6.000 đồng/kg.
Khi phải thực hiện giãn cách xã hội để ngăn chặn dịch COVID-19, người nông dân một lần nữa phải đối mặt với các thách thức mới, nhất là vấn đề tiêu thụ nông sản.
“Không thể nói thịt lợn giá đắt thì chuyển sang ăn thịt gà, trứng hay thịt khác. Đề nghị Bộ trưởng xem lại giải pháp”, đại biểu Thái Trường Giang tranh luận tại Quốc hội.
Vượt thịt lợn, bò, giá trị dinh dưỡng trong thịt gà đứng nhất trong top 10 loại thịt. Đặc biệt, ăn thịt gà còn có tác dụng hỗ trợ cơ thể chống ung thư. Ở nước ta, thịt gà được bày bán phổ biến, có loại giá rẻ như rau.
Một số nguồn thịt gà nhập khẩu có dấu hiệu bán phá giá rất rõ ràng nhưng nhiều năm qua Việt Nam vẫn chưa áp dụng biện pháp phòng vệ nào.