Sườn que, thịt ba chỉ, móng giò, tim lợn,... giá siêu rẻ, chỉ 40.000-70.000 đồng/kg tùy loại. Những mặt hàng thịt lợn này được rao bán tràn ngập “chợ mạng”, khách có thể mua theo thùng 10-20kg, thậm chí mua sỉ theo đầu tấn.
Thịt lợn nhập khẩu về đến cảng nước ta giá trung bình chỉ hơn 60.000 đồng/kg. Nhưng, nguồn cung trên thế giới đang giảm mạnh, do đó hoạt động nhập khẩu thịt lợn sẽ gặp khó khăn trong thời gian tới.
Thịt lợn nhập khẩu xuất hiện tràn ngập thị trường những tháng gần đây. Song, để thưởng thức được loại thịt lợn Nhật Bản, người tiêu dùng phải chi từ 950.000-1.100.000 đồng/kg.
Tốc độ tái đàn tốt, cộng với việc nhập khẩu lượng lớn thịt lợn từ các nước, đặc biệt trong hai tháng qua đã nhập tới gần 100.000 con lợn sống từ Thái Lan về giết thịt làm thực phẩm đã kéo giá mặt hàng này trong nước giảm mạnh.
Một con lợn nặng cả tạ, phần nạc nọng lại lọc ra chỉ được khoảng 400-700gram. Thế nên, trên thị trường loại thịt lợn này siêu hiếm, có giá bán vô vùng đắt đỏ, thậm chí hàng nhập khẩu giá tới 650.000 đồng/kg.
Giá lợn nạc giao tháng 7/2020 tại thị trường Chicago (Mỹ) giảm còn 46,9 UScent/lb (tương đương 24.055 đồng/kg). Tại Việt Nam, thịt nhập lợn khẩu đang được rao bán với giá khá rẻ, trong khi giá thịt lợn nội địa vẫn khá đắt đỏ.
Điều khiến nhiều thương nhân bỏ “cuộc chơi” chính là thủ tục, điều kiện nhập khẩu khá ngặt nghèo, đặc biệt là yêu cầu phải có khu cách ly.
Với quy trình và tiêu chuẩn khắt khe hàng đầu, thịt heo và bò từ Ireland có nhiều cơ hội chinh phục thực khách Việt - những người đang ngày càng quan tâm chất lượng và nguồn gốc nhập khẩu của thịt.
Thịt lợn nhập khẩu chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ (3,6%) so với tổng sản lượng thịt lợn trong nước. Thế nên có thể khẳng định nhập khẩu không phải là nguyên nhân chủ yếu của tình trạng giá lợn hơi xuống thấp thời gian qua.
Nhập khẩu về một lượng lớn, cộng với nguồn cung trong nước tăng mạnh đẩy giá lợn hơi lao dốc, có nơi xuống dưới 60.000 đồng/kg.