Nga, Canada, Brazil, Ba Lan và Đan Mạch là 5 thị trường lớn nhất cung cấp thịt heo cho Việt Nam.
Để giải quyết vấn đề thiếu thịt lợn, nhiều nông dân tại Trung Quốc đã vỗ béo lợn đến mức khổng lồ như gấu Bắc Cực, có thể nặng tới 750kg. Tuy nhiên, họ đang nếm trái đắng vì nuôi giống lợn siêu to khổng lồ này.
Giá thịt heo đông lạnh nhập khẩu về Việt Nam trong tháng 4 - 2021 rẻ hơn so với cùng kỳ năm 2020.
Trong khi nhiều loại hoa quả trong nước ế hàng, giá rớt thê thảm thì vải thiều được nhập khẩu chính ngạch vào Pháp, Australia qua đường hàng không lại được bán với giá cao.
Trước tác động tiêu cực của dịch Covid-19, hàng loạt khách sạn 5 sao đã có sự chuyển hướng kinh doanh khi mở bán đồ ăn mang về qua các kênh online.
Giá rau xanh đã tăng cao trong những ngày gần đây còn giá thịt lợn giảm mạnh. Trong khi đó iPhone chính hãng được phân phối, cốt lẩu Trung Quốc lại là mặt hàng hot tuần qua.
Lo ngại thịt lợn nuôi công nghiệp bán tại chợ có chất tạo nạc, tăng trọng và quá chán ngán thịt lợn nhập khẩu đông lạnh, nhà giàu Việt cuối tuần lại đặt mua lợn rừng nguyên con rồi thuê giết mổ về tích trữ ăn dần.
Điều khiến nhiều thương nhân bỏ “cuộc chơi” chính là thủ tục, điều kiện nhập khẩu khá ngặt nghèo, đặc biệt là yêu cầu phải có khu cách ly.
2020 là năm hiếm có trong lịch sử khi thịt lợn - món ăn bình dân tăng giá phi mã, trở thành mặt hàng vô cùng đắt đỏ. Việt Nam phải nhập khẩu thịt Nga, Mỹ, Thái Lan về tăng cung, hạ giá.
Không phải nhờ giải cứu như người nông dân trồng thanh long, nuôi tôm hùm, năm 2020 dù ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, song người nông dân trồng vải thiều, trồng lúa, nuôi lợn,... vẫn trúng đậm chưa từng có, thu về cả chục ngàn tỷ đồng.