Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Masan Group vẫn công bố nhiều thỏa thuận hợp tác với quỹ đầu tư, doanh nghiệp nước ngoài, cho thấy sức hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư ngoại.
Chiều 31/3, các doanh nghiệp chăn nuôi lớn ở nước ta đồng loạt ra thông báo giảm giá thịt lợn hơi xuống mức 70.000 đồng/kg. Mức giá này sẽ được áp dụng từ ngày 1/4.
Lo ngại thực phẩm không an toàn, nhiều bà nội trợ mách nhau cách chần thịt bằng nước sôi trước khi chế biến nhằm loại bỏ các hóa chất độc hại.
Mặc dù sản lượng thịt lợn phục vụ Tết Nguyên đán 2022 không thiếu, nhưng nếu dịch bệnh phức tạp, nguồn cung sẽ thiếu cục bộ ở một số nơi.
Từ ngày 4.1.2022, giá lợn hơi đã ngừng đà giảm, bình quân cả nước đạt 47,4 nghìn đồng/kg. Dự báo giá lợn khó tăng đột biến trong dịp Tết.
Chưa đầy một năm, Việt Nam đã chi gần 1,3 tỷ USD để nhập khẩu thịt và các sản phẩm từ thịt. Đây là lý do các loại thịt lợn có giá siêu rẻ đang tràn ngập chợ Tết, còn thịt bò giá cũng khiến bà nội trợ giật mình.
Cận Tết, thịt lợn ngoại đang tràn ngập thị trường, giá rẻ bằng một nửa so với hàng nội, thậm chí có loại siêu rẻ. Nhiều loại hải sản giảm cũng giảm một nửa giá so với cùng thời điểm này năm trước.
Hiện, giá lợn hơi dao động khoảng 50.000-60.000 đồng/kg nhưng khâu trung gian chiếm khoảng 40%, cộng thêm giá xăng tăng kỷ lục nên giá thịt thành phẩm vẫn neo cao.
Thiếu hụt nguồn cung, lại có quá nhiều khâu trung gian dẫn đến giá thịt lợn trên thị trường vẫn quá đắt đỏ. Do đó, người tiêu dùng chưa được hưởng lợi như chúng ta mong muốn mặc dù giá lợn hơi đã giảm xuống thấp.
Bộ NN-PTNT vừa có công văn yêu cầu các tỉnh, thành tổ chức các biện pháp kiểm soát chặt giá thịt lợn, trong đó đề nghị các trang trại, hộ chăn nuôi cùng với 15 doanh nghiệp đồng loạt giảm giá xuống mức 70.000 đồng/kg lợn hơi.