Năm 2020, Thanh tra Chính phủ từng kiến nghị chấm dứt hoạt động, thu hồi dự án 25.000 tỷ đồng ở huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) của Công ty Sài Gòn - Đại Ninh. Sau 1 năm, cơ quan này ra thông báo sửa một số nội dung kết luận.
Lâm Đồng yêu cầu Công ty Sài Gòn Đại Ninh cung cấp văn bản xác nhận hoàn thành nghĩa vụ tài chính, cam kết cụ thể về thời gian hoàn thành, văn bản chứng minh nguồn vốn đảm bảo tiếp tục thực hiện dự án Khu đô thị Đại Ninh.
UBND TP Hà Nội lập Đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra, rà soát, lập hồ sơ xử lý đối với các dự án đã được gia hạn sử dụng đất 24 tháng theo quy định của Luật Đất đai nhưng vẫn chưa đưa đất vào sử dụng đất.
Hà Nội quyết định thu hồi 4 dự án khu đô thị (KĐT) các nhà đầu tư 10 năm không triển khai hoặc có văn bản đề nghị trả lại, xin dừng thực hiện dự án: KĐT mới Prime Group; KĐT mới Vinalines, KĐT mới BMC; KĐT mới Việt Á.
Để tạo điều kiện cho các nhà đầu tư và nâng cao năng lực cạnh tranh, tỉnh Thừa Thiên - Huế đang rà soát hàng chục dự án chậm tiến độ, trong đó có nhiều dự án bị xem xét thu hồi hoặc đưa vào giám sát đặc biệt.
Dự án nông nghiệp công nghệ cao trên 240 hecta của Tập đoàn FLC ở Hà Tĩnh đang có nguy cơ bị “chết yểu” do sản xuất không hiệu quả, nhiều diện tích bị bỏ hoang.
- Được cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư từ năm 2002, thế nhưng đến nay dự án Bệnh viện đa khoa Nhân Đức với quy mô 300 giường của Công ty Cổ phần Biển Đông vẫn chỉ “nằm trên giấy”.
- Liên danh được TP.HCM thanh toán gần 15ha đất cho hợp đồng BT xây dựng dự án 2 đoạn đường song hành dọc cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây. Tuy nhiên mới đây TP.HCM chỉ đạo thu hồi lại đất.
- Được giao thuê đất từ năm 2008, thế nhưng sau 12 năm, dự án Khu nghỉ dưỡng dành cho người cao tuổi của Công ty Sài Gòn Mũi Né vẫn “bất động”, do đó UBND tỉnh Bình Thuận quyết định thu hồi.
Dự án nhà ở thương mại tại ô đất D2-CT1, khu vực Bắc Cổ Nhuế - Chèm (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) của Công ty CP Quốc tế Sơn Hà vừa bị chấm dứt hoạt động do ôm đất không triển khai dự án theo quy định.