0,1 đến 0,5% là mức thuế suất được một số nước Đông Nam Á áp dụng với đất và nhà ở.
Theo Bộ Tài chính, để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về bất động sản thì việc nghiên cứu, hoàn thiện các chính sách thuế liên quan là cần thiết, cần được nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng trước khi trình cấp có thẩm quyền ban hành.
Trong cơn sốt đất thời gian qua, nhiều nơi tăng giá chóng mặt một số khu vực bị đẩy lên tương đương 30-50 triệu đồng mỗi m2. Tuy nhiên, Bộ Xây dựng cho biết, giao dịch chính thức được ghi nhận trên thực tế lại rất ít.
Năm 2017, Bộ Tài chính thu 137.800 tỷ đồng thuế, phí liên quan đến tài sản, trong đó có khoảng 120.000 tỷ đồng liên quan đến nhà, đất.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh việc xây dựng, thực hiện Chiến lược nhà ở quốc gia phải gắn với phát triển nhà ở xã hội hợp lý, phải đổi mới mạnh mẽ cơ chế thuế đối với việc đầu cơ bất động sản (BĐS).
Theo Cục Thuế Hà Nội, thời gian qua, thông qua hoạt động truy vết tiếp xúc của cơ quan y tế, các cơ quan chức năng xác định nhiều người nước ngoài lưu trú trên địa bàn thành phố không khai báo với các cơ quan chức năng.
Thủ tướng giao Bộ Tài chính nghiên cứu đề xuất bổ sung một số loại thuế liên quan đến thị trường bất động sản (BĐS) như thuế tài sản nhà ở nhằm ổn định thị trường, hạn chế đầu cơ…
Đánh thuế tài sản với nhà ở không phải là giải pháp căn cơ để xây dựng thị trường lành mạnh, thậm chí càng khiến BĐS vốn đã khó khăn vì vướng mắc pháp lý, khan hiếm nguồn cung càng trở nên bế tắc hơn.
Theo các chuyên gia, thúc đẩy nguồn cung hay minh bạch thông tin dự án mới là các giải pháp “gốc” để chống đầu cơ nhà, đất, từ đó tăng thu ngân sách bền vững, trong bối cảnh thị trường BĐS Việt Nam còn khá non trẻ.
Tổng cục Thuế vừa có thông tin về tình hình thực hiện công tác thuế quý I/2022 với nhiều khoản thu, sắc thuế tăng trưởng cao so với dự toán và cùng kỳ. Đáng nói, tiền thuế thu nhập cá nhân, bất động sản tăng mạnh.