Ngành công nghiệp ô tô chỉ có thể phát triển khi có thị trường và cơ hội thị trường đó phải dành cho các nhà sản xuất trong nước chứ không phải cho xe nhập khẩu.
Doanh số thấp, lại có nhiều doanh nghiệp được vinh danh đóng góp lớn cho ngân sách cũng có nghĩa là giá ô tô sẽ còn cao ngất ngưởng. Giấc mơ ô tô giá rẻ của người Việt chưa biết đến khi nào mới thành hiện thực.
Ô tô sử dụng công nghệ hybrid tiết kiệm năng lượng từ 18,5%-57,4% so với xe xăng dầu đơn thuần. Từ đó cũng làm giảm phát thải khí CO2 từ 18,5%-57,4%, giúp bảo về môi trường, vậy nhưng lại không được khuyến khích sử dụng tại Việt Nam.
Bộ Tài chính được giao nghiên cứu, đánh giá tác động để xem xét việc giảm lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước theo thời gian phù hợp với tình hình dịch Covid-19.
Trong Nghị quyết 105 mới ban hành, Chính phủ giao Bộ Tài chính xem xét gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, giảm lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất trong nước.
Tuy phương án thu phí ô tô vào nội đô đã tạm gác lại để nghiên cứu thêm nhưng theo nhiều chuyên gia, sớm hay muộn việc này cũng phải thực hiện.
Từ tháng 12/2021, nhiều chính sách mới liên quan đến thuế, phí, lệ phí như giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất trong nước, nâng hạn mức bảo hiểm tiền gửi lên 125 triệu đồng... sẽ có hiệu lực.
Thị trường ô tô phân khúc MPV bình dân, sẽ được lấp đầy bởi các thương hiệu tên tuổi. Ngày càng có thêm nhiều mẫu mới ra mắt, hứa hẹn sự sôi động và cạnh tranh quyết liệt.
Để một chiếc ô tô có thể lăn bánh trên đường phố Việt Nam, người mua sẽ phải gánh nhiều loại thuế và phí khác nhau, phần nào gây khó khăn về tài chính khi "tậu" ô tô mới.
Theo thông tư vừa được Bộ Tài chính ban hành, người dân sẽ tiếp tục được giảm một số khoản phí, lệ phí từ ngày 1/1/2022 đến hết tháng 6/2022.