Với đề xuất của Bộ Tài chính, một ngôi nhà (dù là nhà đất hay chung cư), đều phải chịu cả thuế đất lẫn thuế nhà.
Nhà ở xã hội, nhà ở công vụ... là hai trong nhiều trường hợp được miễn thuế Tài sản.
Nếu sớm có Luật Thuế Tài sản, theo ông Đặng Hùng Võ, thị trường bất động sản Việt Nam 2011-2013 đã không rơi vào khủng hoảng.
Theo ông Nguyễn Đức Kiên, trước sau gì cũng có Luật thuế này nhưng dư luận nổi nóng là vì cách tiếp cận hời hợt, thiếu minh bạch của cơ quan quản lý.
Bên cạnh ý kiến ủng hộ với lý do chống đầu cơ, tăng giá, kiểm soát tham nhũng thì có nhiều ý kiến cho rằng việc đánh thuế trong bối cảnh hiện nay không những khó khả thi mà có thể gây hiệu ứng ngược.
Nhiều Bộ, địa phương cùng vào cuộc thực hiện việc chống thất thu thuế trong hoạt động kinh doanh, chuyển nhượng bất động sản (BĐS).
Đánh thuế tài sản với nhà ở không phải là giải pháp căn cơ để xây dựng thị trường lành mạnh, thậm chí càng khiến BĐS vốn đã khó khăn vì vướng mắc pháp lý, khan hiếm nguồn cung càng trở nên bế tắc hơn.
Để sớm chặn đứng hiện tượng đầu cơ, “thổi giá”, gây nhiễu loạn thị trường bất động sản, hướng dòng vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh, Nhà nước cần phải có nhiều biện pháp tổng thể để minh bạch và tăng cung cho thị trường.
Năm 2017, Bộ Tài chính thu 137.800 tỷ đồng thuế, phí liên quan đến tài sản, trong đó có khoảng 120.000 tỷ đồng liên quan đến nhà, đất.
Ông Đinh Tiến Dũng cho biết Luật Thuế tài sản sẽ điều tiết nhóm có thu nhập cao, nhiều nhà ở chứ không phải người nghèo.