Vì lượng điện năng lượng tái tạo tăng cao cho nên EVN đã giảm huy động các nguồn điện truyền thống như điện than, khí, thủy điện, đặc biệt lượng điện than giảm đáng kể.
Chuyện thừa điện vài tháng nay được nói đến nhiều. Đó là thực tế. Nhưng nói đầy đủ phải là thừa điện ở một số thời điểm trong ngày và thừa điện mặt trời với mức giá cao. Cho nên việc giảm giá điện là điều không dễ.
Đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất, hoàn thiện hệ thống cảnh báo lũ; Công ty Thủy điện Buôn Kuốp đang tích cực số hóa hệ thống dữ liệu thủy văn, cảnh báo lũ và xây dựng bản đồ số vùng hạ du 3 nhà máy thủy điện.
Nguy cơ thiếu điện đã nhãn tiền, nhiệt điện và thủy điện đang “cõng” hệ thống điện quốc gia do nguồn điện từ năng lượng tái tạo phát triển quá nhanh, phân bố không đều đã gây quá tải cho cả hệ thống lưới điện...
Việc sử dụng pin năng lượng mặt trời có thể gây ra một số tác động về mặt môi trường như chiếm diện tích đất và gây ô nhiễm nhiệt, tác động đến thị giác của con người...
Sản lượng điện của Việt Nam sẽ dựa vào nguồn nào thời gian tới là điều đang thu hút sự quan tâm. Nhưng dù ở kịch bản nào, giá điện đến tay người dùng cũng phải được lưu tâm.
Ngày 1/12/2021 Tập đoàn Kosy đưa nhà máy Thủy điện Nậm Pạc 2 vào vận hành, phát điện, hòa lưới điện quốc gia. Nhà máy thủy điện Nậm Pạc 1 (công suất 16 MW) cũng đang được hoàn thành, dự kiến vận hành trước ngày 31/12/2021.
Ông Nguyễn Hoàng Anh, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn đã yêu cầu EVN đẩy nhanh tiến độ xây dựng các nguồn điện, sớm hoàn thành các thủ tục đầu tư để khởi công các dự án nguồn điện dự kiến đưa vào vận hành trong năm 2025.
Ngày 19/5/2020 Công ty thủy điện Bản Vẽ kết hợp với UBND huyện Tương Dương thả khoảng 35.000 con cá giống lợi ích kinh tế cao như cá trắm cỏ, cá trôi, cá chép, mè, rô phi… giá trị trên 80 triệu đồng xuống lòng hồ thủy điện Bản Vẽ.
Ngay từ đầu mùa khô, Công ty Thủy điện Buôn Kuốp đã chủ động thực hiện các phương án để đảm bảo cung cấp nước cho hạ du trong suốt mùa khô năm 2020.