Bộ Công Thương khẳng định đến nay tất cả các địa phương và nhiều doanh nghiệp phân phối trên cả nước đã có phương án cụ thể về việc bảo đảm nguồn cung hàng hóa thiết yếu cho thị trường trong mùa dịch Covid-19.
Hai ngày nay, người dân tại TP.HCM vì cảm giác bất an đã đổ về các siêu thị nhằm mua và tích trữ hàng hóa.
Việc người dân đổ xô đi mua hàng tích trữ đã khiến giá cả các mặt hàng tăng cao tại TP.HCM.
Hiện việc kiểm soát dịch bệnh và bảo đảm nguồn cung hàng hóa đang được Chính phủ và các Bộ triển khai quyết liệt và sát sao nên người dân tại thành phố Hà Nội không nên quá hoang mang, lo lắng.
Trước tình trạng nhiều người đổ xô đi mua gạo tích trữ trong mùa dịch Covid-19, một chủ tiệm gạo ở Đà Nẵng đã làm việc “ngược đời” là treo tấm bảng đặc biệt để khuyên khách không nên… mua nhiều gạo.
Theo Sở Công thương TP.HCM, việc phải thực hiện cách ly y tế tại nhà trong vòng 7 ngày đối với người về từ thành phố đang gây ra những khó khăn nhất định.
Chính quyền địa phương khẳng định chợ vẫn hoạt động bình thường trong những ngày giãn cách theo Chỉ thị 16 nhưng người dân vẫn đổ xô đi mua hàng hóa, thực phẩm.
Ghi nhận trong ngày 20/7 của PV. VietNamNet cho thấy, thị trường phân phối thực phẩm tại TP.HCM đang có tín hiệu cực hơn so với những ngày trước đây. Giá cả nhiều mặt hàng biến động giảm sau 10 ngày áp dụng Chỉ thị 16.
Theo luật sư, hành vi đầu cơ, gom các mặt hàng hóa thiết yếu để bán với giá cao trong tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn ra phức tạp hiện nay cần bị lên án và có thể bị xử phạt hành hoặc phạt tù tới 15 năm.
Ngoài TP.HCM, Bình Dương và Đồng Nai, có thêm 16 tỉnh, thành phía Nam giãn cách theo Chỉ thị 16 để chống dịch. Trước giờ "G" áp lệnh giãn cách, cung ứng các mặt hàng thiết yếu được đặc biệt quan tâm.