Cùng xem sản lượng điện tiêu thụ của gia đình 6 người có 4 chiếc điều hòa và hơn 5 thiết bị sử dụng tốn điện thì nên chọn phương án đóng tiền điện nào nếu áp dụng theo cách tính mới của dự thảo mới là hợp lý nhất.
Nhu cầu dùng điện vào mùa nắng nóng tăng cao, người dân ở nhà nhiều vì dịch Covid-19, cộng thêm biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt theo 6 bậc lỗi thời khiến tiền điện tăng vọt.
Thời tiết nắng nóng gay gắt trong tháng 7, các gia đình lại ở nhà thực hiện giãn cách xã hội nên lượng điện tiêu thụ tăng đột biến. Nhiều hộ dân tại Hà Nội phát hoảng khi cầm hóa đơn tiền điện 2 tháng gần đây.
Theo bảng giá của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, giá điện dân dụng được chia làm 6 bậc. Trong đó, mức giá cao nhất là hơn 2.900 đồng/kWh, giá thấp nhất là hơn 1.600 đồng/kWh.
Nắng nóng, nhu cầu sử dụng điện tăng khiến hóa đơn tiền điện của phần lớn các hộ gia đình ở mức cao kỷ lục. Một số hộ dân tìm đến sản phẩm được gắn mác "giảm được nửa tiền điện".
Bộ Công Thương đưa ra 2 phương án lựa chọn về biểu giá điện, trong đó có phương án điện 1 giá. Vậy các nước trên thế giới đang tính giá điện thế nào?
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư 22/TT-BCT về việc quy định điều kiện, trình tự ngừng, giảm mức cung cấp điện, có hiệu lực từ ngày 30/10/2020.
Bộ Công Thương đề xuất giảm giá điện cho nhiều đối tượng khách hàng. Tổng số tiền hỗ trợ từ việc giảm tiền điện là gần 11 nghìn tỷ đồng.
Dùng điều hòa mà không để ý đến việc nạp gas sẽ khiến chiếc máy điều hòa nhà bạn có thể nhanh hỏng, tiền điện hàng tháng cũng tăng chóng mặt.
Trong tháng 5/2020, EVN đảm bảo cung cấp điện ổn định, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của nhân dân, đảm bảo điện phục vụ các sự kiện văn hóa, chính trị, xã hội trên phạm vi cả nước, đặc biệt trong kỳ họp thứ 9 Quốc hội Khóa XIV.