Bóng chìm, mực đổi màu và kỹ thuật in nổi... là những dấu hiệu bảo an trên đồng tiền 100 USD do Cục Dự trữ Liên bang Mỹ phát hành.
Các quy định pháp luật đã có nhưng việc chế tài, xử phạt các cơ sở sản xuất tiền âm phủ có thiết kế như đồng tiền Việt Nam không dễ khi lượng hình mức độ vi phạm.
Thời gian gần đây, cơ quan công an liên tiếp phát hiện các đối tượng sản xuất, buôn bán tiền giả với số lượng lớn, với thủ đoạn tinh vi. Vậy, làm cách nào để nhận biết và phân biệt tiền thật – tiền giả?
Ngân hàng Nhà nước đã hướng dẫn nhận diện tiền thật và tiền giả như thế nào...
Trước đây tiền giả được sản xuất ở nước ngoài rồi tuồn vào Việt Nam tiêu thụ nhưng hiện nay các băng nhóm đã sử dụng công nghệ cao để sản xuất ngay trong nội địa.
Một thanh niên ở Kiên Giang lên mạng xã hội đặt mua gần 20 triệu đồng tiền giả để tiêu xài. Sau khi tiêu thụ được số tiền 3,5 triệu đồng thì bị cơ quan chức năng phát hiện.
Đối tượng khi bị bắt khai nhận đã bán 5 triệu đồng tiền giả lấy 1 triệu đồng tiền thật.
Chiều ngày 13/2, Công an TP.HCM cho biết, vừa phối hợp với Công an quận Thủ Đức bắt quả tang vụ tàng trữ trái phép ma túy và làm, tàng trữ, lưu hành tiền giả.
Sau 1 tháng điều tra, Công an Nam Định đã phá đường dây sản xuất tiền giả sau đó đem đi tiêu thụ tại nhiều tỉnh, thành.
Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đang hoàn tất kết luận điều tra, chuyển cơ quan chức năng truy tố vụ án làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả do Lê Ngọc Hải (25 tuổi, ngụ tại Đồng Tháp) và đồng bọn thực hiện.