Hàng loạt các quy định về tiền lương tối thiểu, thanh lương, bảng lương, hình thức trả lương, trả lương ngừng việc và tiền thưởng lễ, tết sẽ được áp dụng theo chiều hướng mở hơn từ ngày 1/1/2021.
Một số quy định mới có hiệu lực từ 1-1-2021 mà cán bộ, công chức, viên chức, người lao động cần biết.
Chỉ còn 2 loại hợp đồng lao động, bổ sung hình thức giao kết hợp đồng lao động qua phương tiện điện tử, tăng quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, siết chặt hoạt động cho thuê lại lao động…
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 145/2020/NĐ-CP (có hiệu lực từ 1/2/2021), trong đó hướng dẫn 04 quy định mới về tiền lương của người lao động theo quy định tại Bộ luật lao động 2019 (có hiệu lực từ 1/1/2021).
Hợp đồng của viên chức được gọi tên là Hợp đồng làm việc theo quy định tại Luật viên chức.
Sẽ có tất cả 5 bảng lương mới theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ, áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng sĩ quan.
Tiền lương luôn là vấn đề được quan tâm bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người lao động.
Phụ cấp lương sẽ góp phần gia tăng thu nhập bên cạnh lương cho người lao động nhằm đảm bảo và ổn định cuộc sống, thông qua đó, thu hút và giữ người lao động gắn bó với công việc hơn.
Theo Ngân hàng Thế giới, lương khu vực Nhà nước và tư nhân ở Việt Nam đang có sự bất bình đẳng lớn.
74% ứng viên tham gia khảo sát cho biết, lương, thưởng và chế độ đãi ngộ là yếu tố quan trọng hàng đầu khi họ cân nhắc chuyển việc.