Phụ cấp thâm niên là một khoản tiền có ý nghĩa khích lệ, khuyến khích một số ngạch công chức khi họ công tác lâu năm trong ngành.
Tùy vào từng đối tượng công chức, viên chức có mức hưởng phụ cấp lưu động khác nhau, kể cả công chức, viên chức tập sự nếu đáp ứng được các yêu cầu đều được hưởng.
Phụ cấp lương sẽ góp phần gia tăng thu nhập bên cạnh lương cho người lao động nhằm đảm bảo và ổn định cuộc sống, thông qua đó, thu hút và giữ người lao động gắn bó với công việc hơn.
Những khoản phụ cấp trách nhiệm công việc với những chi tiết mức hưởng và các đối tượng được hưởng của cán bộ, công chức, viên chức cần lưu ý.
Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh chỉ áp dụng với công chức lãnh đạo kiêm nhiệm thêm một hoặc nhiều chức danh lãnh đạo ở cơ quan, đơn vị khác và mức hưởng bằng 10% của phụ cấp chức vụ lãnh đạo cộng với phụ cấp thâm niên vượt khung.
Cán bộ, công chức, viên chức sẽ được hưởng phụ cấp trách nhiệm theo nghề. Tuy nhiên, khoản phụ cấp này chỉ áp dụng với 4 ngành nghề sau.
5 khoản phụ cấp này của công chức sẽ tăng từ 1/7/2020 cùng với việc tăng mức lương cơ bản.
Theo Dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện mức lương cơ sở đối với các đối tượng hưởng lương, phụ cấp trong các cơ quan, tổ chức, 7 đối tượng sẽ được tăng lương lên mức 1,6 triệu đồng/tháng.
Cán bộ, công chức nếu đảm nhiệm nhiều chức vụ thì sẽ được hưởng mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo của chức danh cao nhất và có thể được hưởng phụ cấp kiêm nhiệm nếu đáp ứng đủ yêu cầu theo quy định.
Mức lương, phụ cấp và hoạt động phí của cán bộ, công chức, viên chức được tính theo quy định tại Thông tư 04/2019/TT-BNV ngày 24-5-2019.