Thương lái ngừng thu mua khiến dưa hấu Quảng Ngãi, Quảng Nam và bí đỏ Đăk Lăk cùng rớt giá và đang kêu gọi "giải cứu".
Chỉ 1.000 đồng cho một kg nông sản, không giới hạn số lượng mua là chương trình khởi động gian hàng cấp quốc gia về xúc tiến thương mại thông qua sàn thương mại điện tử.
Không còn trông chờ vài giải cứu, quả vải Hải Dương lần đầu tiên sẽ bán trực tiếp trên các sàn thương mại điện tử.
Chưa năm nào như năm nay, khắp nơi báo tin giá ớt rớt thê thảm khiến người nông dân trải qua một mùa ớt cay xé lòng.
Giải cứu nông sản đôi khi tạo hiệu ứng ngược, làm giảm giá trị hàng hóa nông sản, khiến nhiều nơi bà con nông dân bị ép bán giá thấp. Chưa kể, bản thân nông dân khi nói được giải cứu cũng dễ tổn thương thêm.
UBND tỉnh Bắc Giang sáng 8/6 tổ chức hội nghị trực tuyến tiêu thụ vải thiều tại 22 điểm cầu trong nước và 8 điểm cầu tại các nước Nhật Bản, Trung Quốc, Úc, Singapore.
Chỉ cần vài cú click chuột, các sản phẩm tươi ngon nhất sẽ được chuyển tới tay khách hàng một cách nhanh chóng, với mức giá ưu đãi và chất lượng đảm bảo.
Nhiều loại rau củ, trái cây đang rớt giá thảm xuống còn 2.000-3.000 đồng/kg, thậm chí còn vài trăm đồng/kg do “tắc đường” sang Trung Quốc. Thế nên, ở nhiều vựa rau quả, dù được mùa lớn nhưng nông dân vẫn trắng tay, chịu lỗ nặng.
Bất chấp đại dịch Covid-19, nông sản Việt xuất khẩu vẫn đạt được kết quả ấn tượng, quả vải thiều gây sốt toàn cầu. Tại thị trường nội địa, các loại rau quả cũng đua nhau tham gia “chợ mới”.
Năng lực sản xuất rất lớn, nguồn cung dồi dào đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm. Nhưng, ở TP.HCM có tình trạng thiếu hụt, trong khi nông sản ĐBSCL dư thừa, gà công nghiệp giảm 11.000 đồng/kg, lợn ở Đồng Nai không xuất bán được.