Sóc Trăng, Đồng Tháp đang tìm cách tiêu thụ cho gần 80.000 tấn nhãn đang vào mùa thu hoạch nhưng bị khó khăn do giãn cách chống dịch Covid-19.
Ở phía Nam, hơn 60 triệu con gia cầm đến ngày xuất chuồng nhưng chưa bán được, giá giảm mạnh. Theo chuyên gia, cần cho cơ sở giết mổ hoạt động hết công suất để tiêu thụ và đưa vào kho bảo quản.
Năm nay người nông dân Hưng Yên có mùa thu hoạch thật khác khi Shopee triển khai nhiều hoạt động quảng bá, tiêu thụ nhãn cùng các loại nông sản Hưng Yên, phân phối tại thị trường Hà Nội và TP.HCM với hình thức giao hàng ngay trong ngày.
Một chiến dịch được thiết lập trong vòng 4 ngày đã góp phần giải cứu hệ thống phân phối rau xanh tại TP.HCM, chấm dứt cơn loạn giá những ngày giãn cách xã hội.
Đường đi không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người e cách núi sông. Chúng ta phải tính cách mở con đường mới để kết nối nông sản từ ruộng vườn ra thị trường.
Nhờ các đội thu mua nông sản hỗ trợ bà con các địa phương ở Hà Nội sau khi thu hoạch, giúp người nông dân có thêm thu nhập trong bối cảnh dịch bệnh.
Pháo đài phòng, chống dịch không phải một pháo đài kinh tế. Kinh tế không thể là một pháo đài mà sự vận hành phải liền mạch trong suốt 13 tỉnh. Sự ứng xử khác nhau trong quy định đã làm câu chuyện khó càng khó thêm.
Giá các loại rau củ xuống thấp chỉ 1.000 đồng/kg, nhưng không có người mua. Người nông dân phải phá bỏ.
Sở Công Thương Nghệ An ra văn bản kêu gọi các địa phương, doanh nghiệp cả nước hỗ trợ, kết nối tiêu thụ hàng nghìn tấn tôm, cá hải sản đông lạnh các loại đang tồn đọng.
Bến Tre, An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp đua nhau giới thiệu các mặt hàng đắt khách như dứa (thơm), khô cá - mực, mứt khô, xoài, nem Lai Vung,... Bình Thuận có thanh long, Long An có mắm chua còn Lào Cai có nấm hương, miến dong.