Năm 2021 chứng kiến cuộc đổ bổ bộ của hàng triệu hộ nông dân lên các sàn thương mại điện tử. Tại "chợ mới” này, người nông dân có thể ngồi trên đồi gẩy tay bán chục tấn đặc sản, chốt cả triệu đơn hàng.
Chỉ 45 phút livestream bán hàng qua phiên “Chợ đêm trên mây”, HTX đã nhận được đặt hàng với 1.000 chiếc bánh chưng đặc sản của cao nguyên đá Đồng Văn.
Các nhà vườn, trang trại, HTX cần tiêu thụ 700 tấn nhãn/ngày, nhưng các doanh nghiệp thu mua, phân phối không thể tiếp cận để mua hàng vì dịch Covid-19.
Ở một số nước châu Âu, quả thanh long được cho là siêu thực phẩm, có giá bán 600.000 đồng/kg. Tại Việt Nam, mỗi năm sản lượng thanh long lên tới 1,4 triệu tấn nhưng giá tại vườn chỉ 3.000-5.000 đồng/kg, giá tại chợ cũng rẻ như cho.
Với giá 5 triệu đồng, chè đinh Tân Cương, một sản vật nổi tiếng của Thái Nguyên, được giới thiệu trên sàn thương mại điện tử Postmart. Đây là loại chè có giá đắt nhất trên sàn này.
Tại các tỉnh phía Nam, một số ngành hàng nguồn cung dồi dào và có nhiều dấu hiệu dư thừa. Ví như các loại rau củ, trái cây và thuỷ sản cần tiêu thụ tới gần 6.000 tấn mỗi ngày.
Sau khi thành tập Tổ Công tác phía Nam, Bộ NN-PTNT quyết định lập thêm Tổ Công tác đặc biệt để chỉ đạo sản xuất, kết nối cung ứng tiêu thụ nông sản tại các tỉnh, thành phố phía Bắc trong điều kiện dịch Covid-19.
Tổ Công tác của Bộ NN-PTNT đề xuất Tổ Công tác đặc biệt kiến nghị với Chính phủ triển khai Chương trình thu mua, dự trữ lúa gạo quốc gia để đảm bảo an ninh lương thực, ổn định thị trường khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tại ĐBSCL.
Tháng 8, rau quả, trái cây ở phía Nam vào vụ thu hoạch với sản lượng hơn 1,1 triệu tấn. Bộ NN-PTNT yêu cầu thiết lập các vùng đệm để tập kết hàng hoá, xây dựng “luồng xanh”, “vùng xanh” cho nông sản để không đứt gãy chuỗi cung ứng.
Dù đang còn vận chuyển trên biển nhưng 45 tấn sầu riêng Ri6 của Việt Nam sang Úc đã “cháy hàng” vì các cửa hàng đặt mua hết.