Theo đó, báo cáo cho biết, số lượng doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trong tháng 1/2022 tăng đột biến. Cụ thể, so với cùng kỳ năm 2021, số lượng doanh nghiệp nghiệp quay trở trở lại lại hoạt động trong tháng 1/2022 tăng 194%; lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới tăng 28,9%.
Trong khi đó, lượng doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải giải thể giảm giảm 3,3% so với tháng 1/2021. Bên cạnh đó, số doanh nghiệp thành lập mới tăng cả về số lượng và vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2021. Chỉ số PMI đạt 53,7 điểm trong tháng 1/202, chỉ số sản sản xuất xuất tăng 2,4%. Số lượng, sản lượng đơn đặt đặt hàng mới đều tăng.
"Điều này cho thấy tín hiệu khả quan cho phát triển doanh nghiệp năm 2022", báo cáo nhận định.
Tháng 1/2022, giải ngân ước tăng 8,62%, bằng 4,8% so với với kế hoạch năm 2022. Theo đó, các công trình mới được bố trí vốn năm 2022 đang trong thời gian hoàn tất các thủ tục, hồ sơ chuẩn bị đầu tư nên khối lượng thực hiện chủ yếu tại các công trình chuyển tiếp.
Cũng trong tháng 1/2022, vốn FDI thực hiện hiện ước tăng 6,8%, vốn FDI đăng ký điều chỉnh tăng thêm 1,27 tỷ USD, tương đương 169%. Về xuất nhập khẩu, báo cáo cho biết, lũy kế tới cuối cuối tháng 1/2022, xuất khẩu tăng 1,6% so với cùng kỳ, trong khi nhập khẩu tăng 11,5%.
Các chuyên gia BSC nhận định, tốc độ tăng trưởng trưởng trưởng xuất nhập khẩu suy yếu do xu hướng du lịch gia tăng trở lại vào đầu năm đã khiến nhu cầu nhập khẩu hàng hóa tại Hoa Kỳ suy giảm. Từ đó, báo cáo BSC ước tính, vào cuối năm 2022, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu sẽ đạt mức 18% - 19% so với cùng kỳ và nhập khẩu khẩu ở mức mức mức 17% - 19% so với cùng kỳ.
CPI tháng 1/2022 tăng 1,94% so với cùng kỳ năm 2021. Nguyên nhân CPI tháng 1/2022 tăng so với tháng trước chủ yếu do giá xăng dầu, giá gas tăng theo giá thế giới; giá các loại hàng hóa và dịch vụ đều tăng theo nhu cầu mua sắm trong dịp Tết Nguyên Đán Nhâm Dần.
Do đó, với giả định giá dầu Brent dao động trong vùng 70 - 80 USD/thùng; giá lợn giao dịch trong vùng từ 40.000 - 80.000 VND/kg; giá dịch vụ y tế, giá điện tăng trở lại, BSC ước tính CPI năm 2022 có thể đạt mức 3% trong kịch bản tích cực và 4,5% trong kịch bản tiêu cực.
BSC ước tính CPI năm 2022 có thể đạt mức 3% trong kịch bản tích cực và 4,5% trong kịch bản tiêu cực. Nguồn: BSC.
Trên cơ sở vĩ mô, các chuyên gia của BSC nhận định, một số ngành ngành hưởng lợi từ việc đẩy mạnh đầu tư công tại các dự án trọng điểm như: Xây dựng hạ tầng, Nguyên liệu (Đá, Thép, Xi măng, Nhựa đường…) sẽ tiếp tục được khuyến nghị đầu tư.
Bên cạnh đó, BSC cho rằng, nhà đầu tư cũng nên cân nhắc một một số ngành phục hồi cùng với quá trình mở cửa nền kinh tế như Ngân hàng, Tiêu dùng, Bán lẻ, Xuất khẩu, Điện.
Đồng thời, BSC khuyến nghị nhà đầu tư cũng nên xem xét phân bổ tỷ trọng danh mục các cổ phiếu ngành dầu khí do triển vọng giá dầu duy trì mức cao nhờ mùa lạnh kéo dài và căng căng thẳng địa chính trị.
Báo cáo lưu ý, nhà đầu tư cũng cần thận trọng vào khoảng thời gian cuối tháng 2 và đầu tháng 3, thời điểm ngay trước khi FED ra quyết định dừng mua trái phiếu và có thể thực hiện lần tăng lãi suất đầu tiên.