Cận cảnh biệt thự 'hóa rừng' trong khu đô thị sinh thái Xuân Phương mà Hà Nội vừa yêu cầu rà soát

28/06/2022 15:10
Mặc dù có mức đầu tư hàng nghìn tỷ đồng, trên diện tích rộng lớn nhưng dự án Khu đô thị sinh thái Xuân Phương (quận Nam Từ Liêm) lại chậm triển khai nhiều năm, trong khi các biệt thự xây xong thì bỏ hoang, xuống cấp khiến UBND TP Hà Nội phải yêu cầu Sở Kế hoạch và Đầu tư rà soát.
Cận cảnh biệt thự hóa rừng trong khu đô thị sinh thái Xuân Phương mà Hà Nội vừa yêu cầu rà soát - Ảnh 1.
Cận cảnh biệt thự hóa rừng trong khu đô thị sinh thái Xuân Phương mà Hà Nội vừa yêu cầu rà soát - Ảnh 2.

UBND TP Hà Nội vừa có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri quận Nam Từ Liêm về việc đề nghị UBND TP xem xét chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đơn vị ở 2,3 do Công ty Tasco làm chủ đầu tư – dự án Khu đô thị sinh thái Xuân Phương (Foresa Villa) tại phường Xuân Phương đã dừng nhiều năm nay chưa được triển khai, khiến người dân có nhà ở thuộc dự án này không cải tạo, sửa chữa được, dẫn đến nhà xuống cấp, ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng của người dân.

Cận cảnh biệt thự hóa rừng trong khu đô thị sinh thái Xuân Phương mà Hà Nội vừa yêu cầu rà soát - Ảnh 3.
Cận cảnh biệt thự hóa rừng trong khu đô thị sinh thái Xuân Phương mà Hà Nội vừa yêu cầu rà soát - Ảnh 4.

Trả lời kiến nghị của của cử tri, UBND TP Hà Nội cho biết, ngày 4/2/2008, UBND TP có Quyết định số 603 thông qua đề xuất dự án đầu tư xây dựng tuyến đường từ Lê Đức Thọ đến Khu đô thị mới Xuân Phương theo hình thức hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao (BT). Công ty cổ phần Tasco (Tasco) là nhà đầu tư được giao lập dự án đầu tư xây dựng tuyến đường này.

Cận cảnh biệt thự hóa rừng trong khu đô thị sinh thái Xuân Phương mà Hà Nội vừa yêu cầu rà soát - Ảnh 5.
Cận cảnh biệt thự hóa rừng trong khu đô thị sinh thái Xuân Phương mà Hà Nội vừa yêu cầu rà soát - Ảnh 6.

Trả lời kiến nghị của của cử tri, UBND TP Hà Nội cho biết, ngày 4/2/2008, UBND TP có Quyết định số 603 thông qua đề xuất dự án đầu tư xây dựng tuyến đường từ Lê Đức Thọ đến Khu đô thị mới Xuân Phương theo hình thức hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao (BT). Công ty cổ phần Tasco (Tasco) là nhà đầu tư được giao lập dự án đầu tư xây dựng tuyến đường này.

Cận cảnh biệt thự hóa rừng trong khu đô thị sinh thái Xuân Phương mà Hà Nội vừa yêu cầu rà soát - Ảnh 7.
Cận cảnh biệt thự hóa rừng trong khu đô thị sinh thái Xuân Phương mà Hà Nội vừa yêu cầu rà soát - Ảnh 8.

Để thực hiện dự án xây dựng đường Lê Đức Thọ - Khu đô thị mới Xuân Phương, Tasco được UBND TP đối ứng cho 70ha đất, gồm: 30ha đất tại dự án đơn vị ở số 1 phường Xuân Phương, 3.000m2 đất tại 48 Trần Duy Hưng (quận Cầu Giấy) và 38ha đất tại đơn vị ở 3 và một phần đơn vị ở 2 Khu đô thị mới Xuân Phương (nay là dự án Khu đô thị sinh thái Xuân Phương).

Cận cảnh biệt thự hóa rừng trong khu đô thị sinh thái Xuân Phương mà Hà Nội vừa yêu cầu rà soát - Ảnh 9.
Cận cảnh biệt thự hóa rừng trong khu đô thị sinh thái Xuân Phương mà Hà Nội vừa yêu cầu rà soát - Ảnh 10.

Đến ngày 15/6/2016, UBND TP đã ban hành Quyết định số 3105 về việc cho phép Tasco tiếp tục sử dụng 370.440m2 đất (37,4ha) tại phường Xuân Phương, để thực hiện dự án đầu tư xây dựng Khu nhà ở sinh thái Xuân Phương – giai đoạn 1.

Cận cảnh biệt thự hóa rừng trong khu đô thị sinh thái Xuân Phương mà Hà Nội vừa yêu cầu rà soát - Ảnh 11.

Theo báo cáo của Tasco, dự án triển khai đảm bảo tiến độ được phê duyệt , trong đó giai đoạn 1 gồm 567 căn triển khai từ năm 2015-2018, giai đoạn 2 gồm 246 căn còn lại triển khai từ năm 2019-2025.

Cận cảnh biệt thự hóa rừng trong khu đô thị sinh thái Xuân Phương mà Hà Nội vừa yêu cầu rà soát - Ảnh 12.

"Hiện UBND TP đã giao Sở Kế hoạch và Đầu tư rà soát, đề xuất giải quyết đối với các đơn vị chậm triển khai, có giải pháp đẩy nhanh tiến độ dự án", văn bản trả lời của UBND TP Hà Nội cho biết.


Cận cảnh biệt thự hóa rừng trong khu đô thị sinh thái Xuân Phương mà Hà Nội vừa yêu cầu rà soát - Ảnh 13.

Liên quan đến dự án Foresa Villa, theo công bố của chủ đầu tư, dự án có tổng mức đầu tư 2.850 tỷ đồng gồm các khu chức năng như khu cây xanh, hồ nước, các công trình nhà ở thấp tầng, công trình công cộng, đơn vị ở và công trình hạ tầng xã hội.


Cận cảnh biệt thự hóa rừng trong khu đô thị sinh thái Xuân Phương mà Hà Nội vừa yêu cầu rà soát - Ảnh 14.
Cận cảnh biệt thự hóa rừng trong khu đô thị sinh thái Xuân Phương mà Hà Nội vừa yêu cầu rà soát - Ảnh 15.

Mặc dù có mức đầu tư hàng nghìn tỷ đồng, trên diện tích rộng lớn nhưng dự án đang hoạt động không hiệu quả khi phần lớn các biệt thự tại đây bị bỏ hoang, cỏ dại mọc um tùm.


Cận cảnh biệt thự hóa rừng trong khu đô thị sinh thái Xuân Phương mà Hà Nội vừa yêu cầu rà soát - Ảnh 16.
Cận cảnh biệt thự hóa rừng trong khu đô thị sinh thái Xuân Phương mà Hà Nội vừa yêu cầu rà soát - Ảnh 17.

Đáng chú ý, hồi tháng 2/2020, các cư dân mua nhà sinh sống tại dự án đã gửi đơn kêu cứu tới nhiều cơ quan để phản ánh về việc, sau khi mua nhà được gần 5 năm nhưng họ vẫn chưa được chủ đầu tư trả giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, mặc dù cư dân đã đóng đủ 95% giá trị căn nhà cho chủ đầu tư.


Cận cảnh biệt thự hóa rừng trong khu đô thị sinh thái Xuân Phương mà Hà Nội vừa yêu cầu rà soát - Ảnh 18.
Cận cảnh biệt thự hóa rừng trong khu đô thị sinh thái Xuân Phương mà Hà Nội vừa yêu cầu rà soát - Ảnh 19.

Các tuyến đường nội khu của dự án cũng đang trong tình trạng không người quét dọn, cỏ mọc tràn lan và nhiều nơi trở thành bãi tập kết rác thải sinh hoạt, bốc mùi xú uế.

Cận cảnh biệt thự hóa rừng trong khu đô thị sinh thái Xuân Phương mà Hà Nội vừa yêu cầu rà soát - Ảnh 20.
Cận cảnh biệt thự hóa rừng trong khu đô thị sinh thái Xuân Phương mà Hà Nội vừa yêu cầu rà soát - Ảnh 21.

Khu vực hồ nước điều hòa trong Khu đô thị sinh thái Xuân Phương nhiều năm nay ít người chăm sóc, cống thoát nước bị tắc nghẽn vì rác thải.


Cận cảnh biệt thự hóa rừng trong khu đô thị sinh thái Xuân Phương mà Hà Nội vừa yêu cầu rà soát - Ảnh 22.
Cận cảnh biệt thự hóa rừng trong khu đô thị sinh thái Xuân Phương mà Hà Nội vừa yêu cầu rà soát - Ảnh 23.

Vị trí làm vườn hoa trong công viên trở thành nơi trồng rau xanh.


Cận cảnh biệt thự hóa rừng trong khu đô thị sinh thái Xuân Phương mà Hà Nội vừa yêu cầu rà soát - Ảnh 24.
Cận cảnh biệt thự hóa rừng trong khu đô thị sinh thái Xuân Phương mà Hà Nội vừa yêu cầu rà soát - Ảnh 25.

Đường đi trong công viên không người quét dọn, cỏ và rác lẫn lộn. "Ở đây bao nhiêu năm mà tôi chưa dám dẫn cháu ra công viên chơi vì cỏ mọc rậm rạp, có hôm trời mưa xong, nắng hửng lên còn có cả rắn rết bò ra phơi nắng. Mang tiếng là khu đô thị sinh thái mà chỗ này chẳng khác nào khu nhà hoang, tôi mua nhà đã mấy năm nhưng chẳng có hàng xóm vì hai bên nhà tôi đều bỏ hoang bao năm", một cư dân trong Khu đô thị sinh thái Xuân Phương cho biết.


Cận cảnh biệt thự hóa rừng trong khu đô thị sinh thái Xuân Phương mà Hà Nội vừa yêu cầu rà soát - Ảnh 26.
Cận cảnh biệt thự hóa rừng trong khu đô thị sinh thái Xuân Phương mà Hà Nội vừa yêu cầu rà soát - Ảnh 27.

Một số nhà phố do bỏ hoang quá lâu đã xuống cấp khá nghiêm trọng...


Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội vừa ban hành Chỉ thị số 13 về tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo trong công tác quản lý đất đai và quản lý, khai thác khoáng sản trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Theo đó, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội yêu cầu các cấp ngành xử lý dứt điểm tình trạng các dự án có sử dụng đất chậm triển khai, để hoang hóa, sử dụng sai mục đích. Quản lý chặt chẽ quỹ đất đối ứng BT để thanh toán cho các dự án này thay đổi hình thức đầu tư; không để xảy ra tình trạng mua bán, bao chiếm, chuyển mục đích sử dụng, xây dựng công trình trái pháp luật.

Tin mới

Cận cảnh siêu phẩm sedan cỡ nhỏ: Trang bị cửa sổ trời cùng loạt tính năng hiện đại, ăn 3,88 lít xăng/100 km
10 giờ trước
Chiếc sedan đến từ thương hiệu Nhật Bản có khả năng tiết kiệm nhiên liệu ấn tượng khi chỉ hết 3,88 lít/100 km.
Xuất khẩu thủy sản trên đà phục hồi hướng đến mục tiêu 10 tỷ USD
2 giờ trước
10 tháng qua, xuất khẩu thủy sản của nước ta tăng 28% so với cùng kỳ năm ngóai, khả năng cao sẽ đạt mục tiêu xuất khẩu 10 tỷ USD trong năm nay.
Thái Lan có động thái mới vụ 7 tấn nho Shine Muscat nghi nhiễm độc
3 giờ trước
Nước này triển khai quy trình nghiêm ngặt trước thông tin trên.
Một mẫu iPhone đang giảm hơn 13 triệu, giá bán chỉ từ 8 triệu đồng
4 giờ trước
Hiện tại, mẫu iPhone này đang được bán tại nhiều đại lý với mức giá cực rẻ.
"Vua doanh số" của Xiaomi, bán chạy hơn S24 Ultra: Màn hình mượt hơn iPhone 16, giá chưa đến 3 triệu
4 giờ trước
Đâu là lý do khiến mẫu điện thoại giá rẻ này có sức hút lớn như vậy?

Tin cùng chuyên mục

"Pháp sư" Mr. Xuân Hoàn thay áo mới cho VinFast VF 3: mini Defender phiên bản "hoàng tử bóng đêm", cặp đèn pha đổi màu theo ý thích
8 giờ trước
Chiếc VinFast VF 3 phiên bản all black được xem là độc nhất vô nhị trên thị trường hiện nay.
Một ông lớn Trung Quốc trình làng xe hybrid phạm vi hoạt động trên 1.500 km: Tiêu thụ 4,71L/100km, sạc nhanh chưa đến 30 phút
8 giờ trước
Mẫu xe có tên Roewe iMax8 DMH với phạm vi hoạt động 1.536 km với giá khởi điểm hơn 700 triệu đồng.
Kia Seltos 2025 lộ diện trên đường: Thiết kế mới, có điểm giống xe điện, dễ thêm hybrid đấu Xforce, Yaris Cross
8 giờ trước
Thế hệ mới của Kia Seltos vẫn sẽ giữ kiểu dáng góc cạnh như trước nhưng sẽ thay đổi lớn ở mặt trước và sau.
Nhiều hãng xe lần đầu lắp ráp tại Việt Nam: Phần lớn từ Trung Quốc, xe thuộc nhiều phân khúc, xuất xưởng từ năm sau
13 giờ trước
Xu hướng xây nhà máy và nội địa hóa ô tô tại Việt Nam đang cho thấy rõ mục tiêu phát triển nghiêm túc của nhiều hãng mới gia nhập thị trường.