Ngôi nhà này có diện tích 5m x 20m, là nơi sinh sống của 5 người. Để giải quyết vấn đề về ánh sáng và thông gió, kiến trúc sư (KTS) chia
Tại tầng trệt, ở ngoài cùng là khu để xe, không gian này được ngăn cách với không gian sống bằng một bức tường gạch vì nó chứa rất nhiều chất độc hại từ xe cộ. Sâu hơn bên trong là cửa kính để dễ dàng kiểm soát gió và tầm nhìn. Ở giữa là khu vực tiếp khách và khu giặt giũ. Cuối cùng là giếng trời nhỏ để đối lưu không khí và
Tầng 1 được bố trí phòng sinh hoạt chung, bếp ăn phía trước và 1 phòng ngủ nhỏ phía sau. Giữa 2 khu vực này là bể cá và không gian cây xanh, giúp
Việc làm bể cá cũng là một biện pháp vật lý để giảm nhiệt cũng như giải tỏa tâm lý cho người ở. Ở giữa bể cá, thay vì hoàn toàn bằng bê tông, KTS sử dụng đáy kính để mang lại nhiều ánh sáng tự nhiên hơn cho khu vực tiếp khách tạm thời ở tầng trệt, vì thế bể cá có chức năng giống như một chiếc bóng đèn để thắp sáng không gian.
Tầng 2 và tầng 3 bố trí phòng ngủ lớn phía trước, phòng ngủ nhỏ bố trí phía sau. Hai không gian này được nối với nhau bằng một hành lang. Ở giữa là
Điểm đặc biệt của ngôi nhà là phòng ngủ và phòng vệ sinh đều được lấy ánh sáng trực tiếp, đây là cách sử dụng thiết thực cũng như rất tốt cho sức khỏe.
Trên tầng 4, có một khu vườn trồng cây ăn quả nhỏ để thư giãn và làm nơi ăn uống riêng tư của gia đình. Ở không gian này, KTS
Trên Mái, KTS sử dụng tấm chống nóng XPS trên nền bê tông để bảo vệ và chống nóng hiệu quả. Đối với phần mái kính phía trên giếng trời, KTS sử dụng kính cách nhiệt, hạn chế tia UV có hại chiếu vào nhà nhưng vẫn tận dụng được tối đa nguồn sáng. Mái che này có thể tự động đóng mở tùy theo điều kiện thời tiết. Toàn bộ hệ thống tưới cây là tự động giúp giảm thời gian và công sức.
Ở cổng chính của ngôi nhà, KTS cũng sử dụng nhiều vật liệu địa phương như gạch nung, đá ong và kết hợp với cây xanh tạo
Theo Archdaily/85 Design