Kinh tế đêm, mỗi nơi mỗi kiểu: “Na ná” mô hình dịch vụ, du lịch đêm
Kinh tế đêm, mỗi nơi mỗi kiểu: “Na ná” mô hình dịch vụ, du lịch đêm
22/08/2022 08:30
Kinh tế đêm ngày càng được nhiều quốc gia thực hiện thành công, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Phát triển kinh tế ban đêm nhằm thúc đẩy tiêu dùng trong nước và phát triển du lịch, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.
Thời gian gần đây, khái niệm “Kinh tế đêm” dần được các địa phương quan tâm đặc biệt. Nhiều nơi đã tổ chức các hoạt động kinh doanh, giải trí vào ban đêm như mở các tuyến phố đi bộ, chợ đêm, khu mua sắm, khu ẩm thực… Tuy nhiên, các hoạt động du lịch, dịch vụ ban đêm nhìn chung còn nghèo nàn, đơn điệu, chưa được quy hoạch, sắp xếp bài bản, thiếu tính chuyên nghiệp. Nhóm Phóng viên VOV thực hiện loạt bài “Kinh tế đêm, mỗi nơi mỗi kiểu”.
Chợ đêm Lý Sơn nằm ở trung tâm huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Gọi là chợ đêm nhưng kể từ ngày ra đời vào tháng 7/2018, chợ đã “chết yểu” vì bị đặt nhầm chỗ. Gần 40 gian hàng của hàng chục tiểu thương với vốn đầu tư hơn 1,5 tỷ đồng buộc phải tháo dỡ di dời vì mất an toàn giao thông và không có người mua.
Mọi sản phẩm công nghệ đều có giới hạn vòng đời. Apple cam kết hỗ trợ các thiết bị của mình ít nhất 5 năm sau khi ngừng bán, nhưng sau mốc thời gian này, chúng có thể bị phân loại là “hàng cũ”.
Công ty Bảo hiểm Nhân thọ FWD tiếp tục được vinh danh trong bảng xếp hạng Top 100 Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam 2024, khẳng định vị thế hàng đầu trong thị trường lao động.
Chỉ những công ty có thể duy trì hoạt động mà không cần đến nguồn tài trợ bên ngoài mới có thể tiếp tục cuộc đua, trong bối cảnh nỗi lo về tình trạng dư thừa công suất luôn rình rập.
Doanh nghiệp phát triển, việc giữ chân nhân tài và xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp, tận tâm ngày càng trở nên thách thức. Lựa chọn địa điểm tổ chức sự kiện hay nơi nghỉ dưỡng cho nhân viên không chỉ đơn thuần đáp ứng nhu cầu cơ bản mà còn là chiến lược khẳng định vị thế và nâng cao hiệu quả làm việc của đội ngũ nhân sự.