Tại sao các thương hiệu "tháo chạy" khỏi Trung Quốc vì chiến tranh thương mại chủ yếu là thương hiệu bình dân hoặc tầm trung?

29/05/2019 12:12
Doanh thu tăng trưởng mạnh mẽ của Louis Vuitton và Gucci cho thấy những tên tuổi hàng đầu vẫn có thể phát triển thịnh vượng giữa chiến tranh thương mại.

South China Morning Post cho biết, doanh thu của các thương hiệu cao cấp thay vì giảm mạnh như một số hãng khác, vẫn tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ. Ảnh hưởng tiêu cực dường như chỉ đến với các thương hiệu tầm trung hoặc bình dân. Một số ít các thương hiệu thuộc phân khúc cao cấp bị ảnh hưởng cũng đã bật trở lại nhanh hơn các phân khúc khác. Và kể từ đó, thị trường hàng xa xỉ đã tăng trưởng mạnh nhất từ ​​trước đến nay.

Các thương hiệu hàng đầu có thể tận dụng sự giảm tốc của kinh tế toàn cầu để tạo sự khác biệt so với các thương hiệu còn lại. Một lý do khiến các thương hiệu mạnh có khả năng chống lại các cú sốc giá (như tăng thuế) tốt hơn là vì họ đã tạo ra giá trị đặc biệt cho người tiêu dùng. Sự sang trọng thực ra về cơ bản là tạo ra khác biệt.

Tại sao các thương hiệu tháo chạy khỏi Trung Quốc vì chiến tranh thương mại chủ yếu là thương hiệu bình dân hoặc tầm trung? - Ảnh 1.

Cái gọi là giá trị gia tăng cao cấp của các thương hiệu xa xỉ được tạo ra bởi uy tín, nhận thức của người tiêu dùng về sự cao cấp và trách nhiễm xã hội. Với các thương hiệu xa xỉ nhất, sự đắt đỏ được thêm vào sẽ vượt quá cả chức năng hay thiết kế, gấp nhiều lần. Sự xa xỉ tạo ra nhiều giá trị tinh thần đến mức ngay cả việc tăng thuế lên hai chữ số cũng sẽ không thể có tác động quá lớn. 

Thứ nhất, khi kinh tế rơi vào chu kỳ bị thu hẹp, người tiêu dùng có thu nhập thấp hơn sẽ bị ảnh hưởng nhiều hơn, nhưng người tiêu dùng giàu có thì ít cảm nhận được điều đó.  Thứ hai, hàng hóa xa xỉ chủ yếu đánh vào tâm lý để khiến khách hàng mua sản phẩm với giá cao, vì thế, độ co giãn của cầu hàng hóa xa xỉ theo giá đối với người tiêu dùng là thấp hơn. Họ có vẫn sẽ mua hàng nếu giá không đổi quá nhiều.

Hiện nay, với sự suy giảm tăng trưởng của kinh tế toàn cầu, làn sóng bi quan đã dấy lên suy đoán về sự đi xuống của những thương hiệu xa xỉ. Nhưng những gì chúng ta thực sự nhìn thấy là khi biến động kinh tế xảy ra - người tiêu dùng sẽ đưa ra nhiều lựa chọn sáng suốt hơn - họ sẽ lựa chọn kỹ càng và tập trung vào thương hiệu cao cấp, khiến các thương hiệu yếu hơn thường bị ảnh hưởng nặng nề nhất.

Tại sao các thương hiệu tháo chạy khỏi Trung Quốc vì chiến tranh thương mại chủ yếu là thương hiệu bình dân hoặc tầm trung? - Ảnh 2.

Vì những lý do trên, các thương hiệu quan tâm nhiều nhất đến thuế quan và ảnh hưởng của cuộc chiến thương mại sẽ khiến các thương hiệu tầm trung lo lắng nhất. Vì sản phẩm của họ tương đối dễ thay thế bởi các thương hiệu tầm trung khác nên khách hàng sẽ vô cùng nhạy cảm với giá, chỉ một sự tăng giá nhỏ cũng có thể làm giảm doanh số nghiêm trọng. 

Hơn nữa, các thương hiệu cao cấp thường đòi hỏi lao động có kỹ năng cao hơn rất nhiều so với các thương hiệu tầm trung, nên việc chuyển dây chuyền sản xuất sang một cuộc gia khác cũng vì thế mà khó khăn hơn rất nhiều, đôi khi chúng còn tốn kém hơn những thiệt hại mà một cuộc chiến thương mại hay suy thoái kinh tế có thể gây ra.

Tin mới

Món ăn Hà Nội khiến khách Tây mê mẩn húp sạch đến tận đáy bát, nhưng người Việt lại chẳng làm thế bao giờ
3 giờ trước
Cách mà du khách nước ngoài này thưởng thức món ăn đặc trưng của Thủ đô khiến nhiều người cảm thấy vô cùng thú vị.
Page có tick xanh giả mạo Phú Quý lừa người mua bạc thỏi tại VN
2 giờ trước
Tập đoàn Vàng bạc Đá quý Phú Quý mới đây đã phát đi cảnh báo về thủ đoạn mạo danh, yêu cầu khách hàng chuyển tiền vào một tài khoản mang tên công ty nào đó, nhằm chiếm đoạt tiền của Khách hàng.
VinFast công bố bán 12.000 xe tháng 3, 'vua doanh số' không phải VF 3
2 giờ trước
Theo VinFast, những sản phẩm như VF 5, VF 6 và 7 đều đang có doanh số tốt.
Sếp Apple mừng ra mặt khi được bán iPhone 16 tại quốc gia Đông Nam Á này
7 phút trước
Mặc dù ra mắt từ tháng 9 năm ngoái, nhưng tới ngày hôm nay, iPhone 16 mới được chính thức bán ra tại quốc gia này.
Livestream Commerce: Giải pháp tăng trưởng doanh nghiệp Việt trong thời đại số
14 phút trước
Theo NielsenIQ, thương mại điện tử Việt Nam dự kiến đạt quy mô 45 tỷ USD trong 2025, chiếm 10% tổng doanh thu bán lẻ toàn quốc. Tuy nhiên, sự tăng trưởng này đi kèm với áp lực lớn: doanh nghiệp vừa phải tối ưu chi phí, vừa cần xây dựng thương hiệu và thúc đẩy doanh số trong thị trường cạnh tranh. Vậy đâu là lời giải?

Tin cùng chuyên mục

'Cháy khét' vé máy bay dịp 30/4-1/5
4 giờ trước
Giá vé máy bay dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 cao ngang dịp Tết Nguyên đán vừa qua và hiện vé nhiều chặng bay như Hà Nội - Đồng Hới, TPHCM - Tuy Hòa đã "cháy khét' với tỷ lệ đặt chỗ đạt 100%.
Chật vật tìm khách, MPV kín tiếng nhất Việt Nam Haima 7X giảm giá tới gần 200 triệu đồng
20 giờ trước
Haima 7X được đại lý đẩy mạnh ưu đãi, giải phóng hàng tồn trong tháng 4/2025.
Giá iPhone đồng loạt giảm sâu: iPhone 11 chỉ còn từ 8,5 triệu, có mẫu giảm gần 14 triệu đồng
21 giờ trước
Từ những model đời cũ như iPhone 11 đến các dòng mới ra mắt như iPhone 16 series đều đồng loạt lao dốc, có mẫu giảm gần 14 triệu đồng.
Vé bay dịp 30-4 đắt ngang Tết, Cục Hàng không tăng cường giám sát
22 giờ trước
Giá vé hạng phổ thông chặng Hà Nội - TP HCM ngày 29-4 hiện được các hãng hàng không niêm yết ở mức dao động từ 3,4 đến 3,74 triệu đồng