24/03/2018 08:58
Từ thân cây dó bầu, dân “soi trầm” sẽ phá xác, gọt bỏ phần thân và chỉ lấy phần lõi có trầm hương bên trong. Không ít người ở xứ trầm Vạn Ninh (Khánh Hòa) đã nhanh chóng phất lên thành “đại gia xứ trầm” nhờ nghề này.
Từ hàng ngàn năm nay, trầm hương được mệnh danh là “Gỗ của các vị thần”. Trầm hương loại một có thể có giá tới 100.000 USD (hơn 2,3 tỷ VND)/kg, khiến nó trở thành một trong những nguyên liệu thô đắt nhất trên thế giới.
Đã từng có khách trả giá tới hàng chục triệu đô/kg, nhưng chủ nhân của khối trầm không bán và giữ lại như một báu vật cho mình.
Xã Phúc Trạch (Hà Tĩnh) được xem là thủ phủ của cây gió trầm. Nhờ loài cây này mà nhiều hộ dân nơi đây không những thoát nghèo mà còn được mệnh danh là vùng quê của những “tỷ phú hương trầm”.
"Khi tôi bỏ nghề rồi về khai khẩn đất đồi trồng dó bầu ai cũng bảo rằng tôi bị khùng. Nhưng ai nói mặc kệ, tôi vẫn quyết tâm, giờ đây dó bầu trả ơn" - ông Nguyễn Hữu Toàn chia sẻ.
Bước qua bên kia con dốc cuộc đời, không ít người trồng dó bầu vẫn ôm mộng thành tỷ phú từ trầm hương. Thời gian cứ tàn nhẫn trôi qua, giấc mơ mãi chưa trở thành hiện thực...?
Khi câu chuyện "ngậm ngải tìm trầm" đi qua, người dân nghĩ đến việc tạo trầm bằng cách trồng dó bầu. Cây dó nuôi giấc mơ đổi đời của người dân. Có điều, cây trồng hàng chục năm mà trầm đâu chẳng thấy.
Không chỉ được biết đến là đại gia nổi tiếng về nghề gỗ ở huyện miền núi, ông Phạm Anh Tuấn còn nổi tiếng về nghề trầm hương. Mỗi lít tinh dầu hương trầm tự nhiên ông chưng cất được bán với giá 1 tỷ đồng.
Trầm hương chính là nhựa cây do bị tổn thương bởi sâu, kiến đục thân hay do gãy cành, gãy ngọn.