Các tỷ phú Việt mở rộng ngành nghề kinh doanh, trong khi nhiều doanh nhân khác lại thu nhỏ lại, bán bớt công ty.
Doanh nghiệp của ông Đoàn Nguyên Đức (Bầu Đức) chưa hết khó và vẫn ở trong tình trạng bị nghi ngờ khả năng hoạt động liên tục cho dù đại gia từng giàu nhất Việt Nam đã bán một loạt tài sản để tái cơ cấu.
Trần Bá Dương, Trần Đình Long Lê Viết Hải, Nguyễn Đức Tài,... là những doanh nhân bị dính với tin đồn. Những thông tin không chính xác này đã ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp.
Sacombank chứng kiến hàng nghìn tỷ đồng giá trị cổ phiếu chuyển nhượng trong một thời gian ngắn. Cổ phiếu STB đã có tăng giá theo đà chung nhưng vẫn chìm sâu so với thời kỳ đỉnh cao trước đây.
Nhiều đại gia Việt đổ tiền vào lĩnh vực nông nghiệp với tham vọng dài hơi, bền bỉ xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam, thế mạnh của Việt Nam và không nghĩ tới việc kiếm tiền trong ngắn hạn.
Doanh nghiệp của ông Đoàn Nguyên Đức (Bầu Đức) tiếp tục tái cơ cấu và rút dần khỏi đế chế tâm huyết xây dựng trong cả thập kỷ. Từng là người giàu nhất Việt Nam và thành công trên nhiều lĩnh vực nhưng cuối đời Bầu Đức khá vất vả.
Tuần qua, những hình ảnh cô gái ăn mặc sexy làm giàu không khó thời 4.0 nhờ đầu tư tài chính được chia sẻ trên mạng khiến không ít người phải tò mò.
Hàng loạt đại gia Việt chứng kiến túi tiền bốc hơi chưa từng có do đại dịch Covid-19 đang hoành hành. Ông Phạm Nhật Vượng mất 2 tỷ USD, trong khi chủ tịch Techcombank sắp rời khỏi danh sách Forbes.
Hàng loạt tỷ phú Việt chứng kiến túi tiền tăng vọt vài phiên gần đây khi dịch Covid-19 có dấu hiệu được kiểm soát tốt cả trong và ngoài nước. Tỷ phú Phạm Nhật Vượng lấy lại 3,7 tỷ USD, trong khi Masan vượt trội.
Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng rời top 250 trong khi Tổng giám đốc Vietjet Nguyễn Thị Phương Thảo rời top 1.000 người giàu nhất hành tinh của Forbes.