15/11/2017 07:49
Cao Phong Hòa Bình được coi là thị trấn có nhiều tỷ phú nhất ở đất Tây Bắc nhờ phát triển nghề trồng cam. Cây cam đã mang lại sự đổi đời cho người dân nơi đây, đặc biệt là giống cam lòng vàng đã tạo nên thương hiệu cam Cao Phong nổi tiếng khắp cả nước. Làm giàu ở nông thôn: Trồng cam trên đất dốc, vất vả nhưng có tiền tỷThôn thu 70 tỷ/năm từ trồng cam, bưởi chuyển sang trừ sâu bằng ớt, tỏiNhà nông Thất Hùng không còn "vay nóng" để trồng cam VietGAP
14/11/2017 08:20
"Vua cam V2" là biệt danh người dân đặt cho bà Phạm Thị Lan ở thôn Tân Phú, xã Phú Thành, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình. Giống cam V2 là giống cam có thời gian thu hoạch kéo dài từ suốt dịp tết Nguyên đán. 5ha cam V2 của bà Lan cho thu nhập xấp xỉ 4 tỷ đồng/vụ.
04/11/2017 06:49
Ngoài thương hiệu cam Cao Phong đã và đang được xây dựng, cơ quan chức năng của tỉnh Hòa Bình đang triển khai các bước nâng tầm sản phẩm cam của huyện Lạc Thủy. Được biết cam trồng trên đất Lạc Thủy ăn cũng rất thơm ngon. Hòa Bình: Thủ phủ cam Cao Phong đồng loạt rụng quả non bất thườngTên trộm "lũng đoạn" thủ phủ cam Cao Phong theo kịch bản không ngờNghi ngờ giống cam Cam Cao Phong bị cam Trung Quốc nhái nhãnPhân bón Phú Mỹ giúp cây cam Cao Phong tăng 17% năng suất
Trong nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng để bảo vệ mùa màng, tăng hiệu quả sản xuất.
Để bảo vệ cam tránh bị côn trùng phá hoại, người dân xã Hương Đô, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đã mắc màn tại mỗi gốc cam Khe Mây để đảm bảo quả sạch, cho thu nhập cao mỗi năm.
Thu hàng trăm triệu mỗi năm nhờ trồng cam V2 chuẩn VietGAP, không ai nghĩ ông Phạm Văn Quảng (thôn Thâm Pồng, xã Yên Thắng, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái) từng là giám đốc của một công ty xây dựng có tiếng tại tỉnh Yên Bái.
Táo redlove màu đỏ lạ từ vỏ tới ruột đang khiến nhiều bà nội trợ Việt phát cuồng. Còn loại chanh yên rừng dài cả gang tay, rất hiếm, đang được nhiều người ráo riết lùng mua.
Cam Khe Mây là quả đặc sản ở huyện miền núi Hương Khê (Hà Tĩnh). Năm nay do ảnh hưởng của dịch Covid-19, cam Khe Mây rớt giá một nửa, mức tiêu thụ chậm.
Rừng cam bù ở huyện miền núi Hương Sơn (Hà Tĩnh) giá trị hàng trăm tỷ đồng, đang chín vàng rực. Nông dân “ém hàng” chờ Tết bán để được giá cao.