Đam mê vẻ đẹp của những nhánh lan rừng từ lâu và chỉ coi như một thú chơi, nhưng đến năm 2008, chị Huyền, một nông dân ở xã Xuân Quan huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên bắt đầu nhận ra giá trị kinh tế của loài hoa này.
Với diện tích 1.000 m2, chị Bùi Thu Hoài, tổ 8 (phường Mường Thanh, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) trồng vài trăm loại lan rừng và khoảng 500 loại hoa, cây cảnh.
Tháng 5 về là dịp những giò phong lan rừng Phi điệp tím của chàng trai Phạm Đức Triều, xã Đắk Gằn, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông nở tím cả thềm nhà.
Trong những loài lan rừng quý, dòng lan đột biến được đông đảo người chơi yêu thích bởi đẹp - độc - lạ và đang trở thành mốt săn lùng của rất nhiều người chơi lan.
Chỉ hơn 1 năm chăm sóc và kinh doanh các loại phong lan, anh Phan Đình Hậu (32 tuổi, thôn Liên Hồ, xã Liên Hà, huyện Lâm Hà, Lâm Đồng) đã có lãi khoảng 1,5 tỷ đồng.
Đam mê lan rừng, làm vườn lan rừng quý hiếm, lan rừng đột biến từ khoảng sân nhỏ, chàng trai 8X anh Trần Hải Ninh, thị trấn Tân Minh, huyện Hàm Tân (tỉnh Bình Thuận) đã bén duyên kinh doanh lan rừng.
Bằng cách cải tiến quy trình trồng lan rừng truyền thống, chị Nguyễn Thị Ngọc Duyên (Phước Lại, Cần Giuộc, Long An) đã chuyển sang trồng bằng phương pháp khí canh trụ đứng trong hệ thống ống nhựa và đang gặt hái những thành công nhất định.
Hoa lan vốn được nhiều người ưa thích bởi vẻ đẹp sang trọng, quý phái, rực rỡ và chưng được lâu ngày. Vì thế, hiện nay rất nhiều người dân đều thích lựa chọn loài hoa này để trồng và chưng trong nhà.
Nhờ trồng hoa lan, đặc biệt là lan rừng quý hiếm, nhiều hộ đồng bào Khơme ở ấp 4, xã Lộc Hưng, huyện Lộc Ninh (Bình Phước) đã có thu nhập cao gấp nhiều lần so với làm ruộng.
Những người đam mê về loại hoa chỉ ăn sương, uống gió này nhận định vườn phong lan của lão nông Hà Nội này lên tới cả chục tỷ đồng.