Đang yên ổn với công việc thiết kế đồ họa ở chốn phồn hoa, anh Diệp bỗng dưng từ bỏ để về quê làm nông nghiệp công nghệ cao và đã gặt hái thành công bước đầu sau nhiều lần thất bại.
Với niềm khao khát làm giàu trên chính mảnh đất quê hương, anh Mai Văn Huy, sinh năm 1980, thôn 11, xã Nga An, huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) đã biến vùng đồng chiêm trũng thành khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao.
Nhờ đam mê và chịu khó nghiên cứu, học hỏi kỹ thuật chăm sóc cây sâm, anh Trần Thanh Quý (xã Bình Đông, TX Gò Công, tỉnh Tiền Giang) đã mạnh dạn đầu tư và ứng dụng kỹ thuật vào trồng sâm.
Nhờ mạnh dạn đầu tư, chăn nuôi đã trở thành nguồn thu nhập chính, biến nhiều người nông dân trở thành tỷ phú.
Đưa giống sen Nhật về trồng, nông dân Phạm Văn Cường không những giúp hồi sinh vùng đất “chết” mà mỗi năm anh còn thu tiền tỷ nhờ loại cây này.
Từ chỗ phải đi làm thuê kiếm sống, anh nông dân 40 tuổi trở thành “triệu phú” nhờ trồng khoai lang. Mô hình kinh tế này còn giúp hàng chục hộ dân khác trên vùng đất biên giới thoát nghèo.
Chồn mốc ăn cháo ninh nhừ với thịt gà, chuối, thanh long... và là loài ít bệnh. Thịt chồn mốc là đặc sản núi rừng, với giá khoảng hơn 2 triệu đồng/kg.
“Mày trồng cây này thì bán ai mua” là câu nói của bao người Mông từ các thôn khác nói với anh Giàng A Sáu (trú xã An Lương, huyện Văn Chấn, Yên Bái). Ấy vậy mà anh đã là tỉ phú nhờ loại cây "bán không ai mua" ấy.