Xuất khẩu vải thiều Việt Nam có thể gặp khó trong bối cảnh Trung Quốc cũng được mùa lớn, thời gian thu hoạch giữa hai nước lại gần nhau. Chưa kể, dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp.
Mỗi năm chỉ họp duy nhất một lần, chợ vải thiều Lục Ngạn chính là chợ độc nhất Việt Nam vì kéo dài tới hơn 20km. Đặc biệt, nhờ những mẩu giấy nhỏ trao đổi với dân buôn mà người trồng vải thu được khoảng khoảng 3.500-4.000 tỷ đồng.
Kết thúc vụ vải thiều năm nay, nhiều hộ nông dân trồng loại quả đặc sản này ở Bắc Giang thu lãi từ vài trăm triệu cho tới tiền tỷ. Họ đang tính chuyện ôm tiền gửi ngân hàng, tậu thêm đất làm của để dành.
Không phải nhờ giải cứu như người nông dân trồng thanh long, nuôi tôm hùm, năm 2020 dù ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, song người nông dân trồng vải thiều, trồng lúa, nuôi lợn,... vẫn trúng đậm chưa từng có, thu về cả chục ngàn tỷ đồng.
Dù nuôi gà đồi, trồng cam, bưởi hay vải thiều thì nông dân Bắc Giang đều cho thu chục ngàn tỷ. Đây là thành quả khi nông dân thay đổi tư duy sản xuất theo hướng liên kết, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường.
Năm nay vải thiều trúng mùa lớn, sản lượng lên tới 340 nghìn tấn. Giữa đại dịch lan rộng, toàn vùng lập vòng vây kiểm soát an toàn, đặc sản của Việt Nam lại vừa nhận thêm tin vui từ Nhật Bản.
Vải thiều Việt Nam đang được doanh nghiệp xuất sang thị trường Nhật Bản với khối lượng lớn. Đặc biệt, loại quả đặc sản này của nước ta đang được khách hàng Nhật đánh giá cao về chất lượng.
Người dân nườm nượp kéo đến các điểm giải cứu vải Bắc Giang trên một số tuyến phố lớn của Hà Nội để cùng chung tay tiêu thụ vải giúp cho người dân vùng dịch Bắc Giang.
Giữa trưa, người dân Hà Nội đội nắng đi mua vải thiều ủng hộ nông dân Bắc Giang vượt khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Chỉ riêng trong sáng ngày 28/5, những người dân quê Bắc Giang đang sinh sống, làm việc tại TP.HCM đã bán giúp bà con nông dân 13 tấn vải sớm được vận chuyển bằng máy bay với giá chỉ 35.000 đồng/kg.