Sự nở rộ của các ứng dụng (app) vay tiền online đi kèm với các thủ tục, điều kiện vay dễ dàng, chớp nhoáng đã hình thành nên một bộ phận người vay chuyên giả mạo thông tin để bùng tiền.
Điểm chung của các app, sàn giao dịch lừa đảo ở Việt Nam là bao lỗ, bao cháy tài khoản, cam kết lợi nhuận - điều này phản kinh tế học khi lợi nhuận và rủi ro luôn song hành, tỷ lệ thuận với nhau.
Vay vài triệu đồng trên 5 app, sau 6 tháng đã trả nợ vay lên 600 triệu đồng và nợ tiếp 300 triệu đồng, người phụ nữ đã đâm đơn khởi kiện 2 ngân hàng mà bà thanh toán tiền qua tài khoản tại đó.
Tuy có thủ tục vay nhanh chóng, những website, ứng dụng vay online đang khiến nhiều người dân lao đao vì lãi suất cắt cổ.
Trên các mạng xã hội, tràn ngập lời rao cho vay tiền với lãi suất thấp, thủ tục đơn giản nhưng thực tế lãi rất cao, cách đòi nợ như khủng bố...
Các hội nhóm có tên "Hội bùng nợ…" trên mạng xã hội thời gian gần đây lại hoạt động sôi nổi với lượng thành viên lên tới hàng chục nghìn tài khoản.
Không cần thế chấp, chỉ cần CMND, lãi suất không đồng là những cam kết mà đơn vị cung cấp các app vay tiền đưa ra để thu hút người vay tiền.
Một người phụ nữ đã tìm đến một app vay tiền vì đang cần gấp 10 triệu đồng để xoay xở cuộc sống. Chị tưởng rằng sẽ kết thúc vay sau 7 ngày nhưng đó mới là bắt đầu.
Anh N.H.G. (quận Tân Phú, TP.HCM) rơi vào vòng xoáy nợ nần của hàng chục app cho vay nặng lãi. Video phỏng vấn được Zing thực hiện vào tháng 4, trước thời điểm giãn cách.
Một số tổ chức, cá nhân chưa được cấp phép đã mạo danh app (ứng dụng) cho vay của ngân hàng nhằm lừa khách hàng đóng phí để được chuyển tiền, thu lợi bất chính.