Với tốc độ phát triển của công nghệ, đến năm 2025 toàn bộ hoạt động tài chính truyền thống sẽ bị thay thế bởi các dịch vụ, sản phẩm tài chính được số hóa. Là một nước đang phát triển,Việt Nam không thể đứng ngoài xu thế tất yếu này.
Với lãi suất cho vay “cắt cổ” và đòi nợ theo kiểu xã hội đen, tín dụng đen đang trở thành vấn đề “nóng”. Dự báo sắp tới, các đối tượng người nước ngoài có xu hướng chọn Việt Nam để hoạt động.
Không chỉ bán laptop, xe máy, nữ sinh viên một trường ĐH ở TP.HCM còn vay mượn bạn bè, người thân, thậm chí vay cả trăm triệu đồng từ app cho vay nặng lãi để trả khoản vay của bạn học cũ với lãi suất lên đến 750%/năm.
Hiện nay có rất nhiều trang mạng, các app quảng cáo cho vay tiền online, nhiều người dân đã bị mắc lừa...
Không hề vay mượn tiền qua app nhưng anh V.T.T bỗng dưng trở thành con nợ của một app vay tiền và thường xuyên bị khủng bố đòi nợ cả gia đình, người thân.
Từ ý định ban đầu chỉ vay 2 triệu, chị N vay tới 78 lần qua nhiều App với hơn 200 triệu... "Lãi mẹ đẻ lãi con" và mất khả năng thanh toán, chị và người thân bị gọi điện, nhắn tin đe dọa, đăng tải hình ảnh bôi nhọ...
Câu chuyện hy hữu này vừa xảy ra đối với anh L.C.T. (29 tuổi; ngụ ở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định) khi anh làm thủ tục vay tiền qua mạng xã hội.
Thời gian gần đây, các đối tượng lừa đảo đã lợi dụng hình thức vay tiền online với điều kiện dễ dàng, lãi suất thấp làm mồi nhử nên nhiều người đã sập bẫy. Theo đó, kẻ xấu đã dụ khách hàng cài app vay tiền online.
Theo các chuyên gia, tình trạng dụ dỗ người vay tiền online quá dễ sẽ khó tránh lãi suất cao và đòi nợ gắt gao, cần sớm có khung pháp lý rõ ràng.
Không vay mượn, không bảo lãnh, thậm chí không hề quen biết người vay mượn tiền bạc qua các app cho vay tiền nhưng không ít nạn nhân bỗng dưng bị các đối tượng khủng bố đòi nợ... bị bêu riếu hình ảnh khắp “cõi” mạng...