Trong bối cảnh người dân ngày càng túng quẫn vì giãn cách xã hội kéo dài, tình trạng lừa cho vay tiêu dùng đang nở rộ với thủ đoạn chèo kéo người dân vay vốn với lãi suất thấp chỉ 0,5-0,7%/tháng.
Vì muốn vay 50 triệu đồng trên một app tín dụng online, anh N.H.H trú tại Quảng Ninh đã chuyển số tiền lên đến hơn... 200 triệu đồng cho các đối tượng lừa đảo và số tiền đó đến nay đã bặt vô âm tín.
Giao dịch vay mượn giữa bên đi vay và bên cho vay đang chịu tác động của xu hướng mới...
Các ổ nhóm, đường dây cho vay lãi nặng “truyền thống” chuyển hướng sang không gian mạng để thích nghi trong thời gian dịch Covid-19 bùng phát, với các phương thức, thủ đoạn tinh vi hơn rất nhiều.
Không chỉ bán laptop, xe máy, nữ sinh viên một trường ĐH ở TP.HCM còn vay mượn bạn bè, người thân, thậm chí vay cả trăm triệu đồng từ app cho vay nặng lãi để trả khoản vay của bạn học cũ với lãi suất lên đến 750%/năm.
Không hề vay mượn tiền qua app nhưng anh V.T.T bỗng dưng trở thành con nợ của một app vay tiền và thường xuyên bị khủng bố đòi nợ cả gia đình, người thân.
Ngày 11/6, Phòng Cảnh sát hình sự (Công an tỉnh Đồng Nai) đã triệt phá thành công nhóm cho vay lãi nặng bằng thủ đoạn cầm cố, sang nhượng nhà đất tại xã Thạnh Phú, huyện Vĩnh Cửu, bắt giữ 4 đối tượng.
Hiện xuất hiện rất nhiều app cho vay tiền hoạt động dưới hình thức tín dụng đen. Nếu trễ hẹn trả nợ, người vay sẽ bị các đối tượng bôi nhọ danh dự lên mạng xã hội.
Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến thu nhập của người lao động. Để cầm cự, nhiều người phải mang tài sản đi cầm cố để "tồn tại" qua ngày. Nhiều tiệm cầm đồ đang "hét" lãi suất trên trời!
Một khách hàng vay trực tuyến qua app (ứng dụng) phải trả lãi suất tương đương trên 1.000%/năm.