18/04/2018 13:30
(Dân Việt) Năm nay, tỷ lệ vải, nhãn ở miền Bắc ra hoa đạt 95%, được đánh giá là được mùa nhất trong 5 năm trở lại đây. Nhưng người trồng vẫn lo lắng khi thị trường tiêu thụ vẫn chưa mở rộng.
21/03/2018 10:27
Năm nay, ngay từ đầu vụ, UBND tỉnh và các địa phương đã chủ động các biện pháp xúc tiến tìm đầu ra cho quả vải.
Thương nhân Trung Quốc đã thu mua khoảng gần 77.000 tấn vải thiều Bắc Giang đưa về nước kéo giá mặt hàng này tăng vọt. Các loại trái cây khác xuất khẩu sang Thái Lan, Nhật Bản,... gần đây cũng tăng mạnh.
Năm nay vải thiều trúng mùa lớn, sản lượng lên tới 340 nghìn tấn. Giữa đại dịch lan rộng, toàn vùng lập vòng vây kiểm soát an toàn, đặc sản của Việt Nam lại vừa nhận thêm tin vui từ Nhật Bản.
Xuất khẩu vải thiều Việt Nam có thể gặp khó trong bối cảnh Trung Quốc cũng được mùa lớn, thời gian thu hoạch giữa hai nước lại gần nhau. Chưa kể, dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp.
Được mùa, giá bán cao ngất ngưởng nên chỉ trong vòng 30 ngày thu hoạch vải thiều sớm mà nông dân gọi đùa là vào 'chiến dịch', người trồng vải thiều ở Thanh Hà thu tới 900 tỷ đồng.
Lô vải thiều đầu tiên của Việt Nam chính thức đặt chân vào đất Nhật Bản ngày 20/6. Đây là thành quả sau 5 năm nỗ lực chinh phục thị trường khó tính Nhật Bản, khẳng định chất lượng, thương hiệu vải thiều Việt Nam trên thị trường thế giới.
Gần 200 thương nhân Trung Quốc tới đây sẽ đến Bắc Giang thu mua vải thiều. Toàn bộ số thương nhân này sẽ được cách ly 14 ngày theo đúng quy định. Hiện vải thiều chín sớm xuất đi Trung Quốc đang được giá cao.
Hải Dương đã xây dựng một kịch bản kỹ hoàn hảo để vừa triển khai sản xuất, thu hoạch và tiêu thụ nông sản vừa bảo đảm phòng chống dịch Covid-19, đưa vải thiều Thanh Hà vượt “bão dịch” Covid-19 thành công.
Vải thiều Việt Nam đang được doanh nghiệp xuất sang thị trường Nhật Bản với khối lượng lớn. Đặc biệt, loại quả đặc sản này của nước ta đang được khách hàng Nhật đánh giá cao về chất lượng.